K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Nhớ ghi đáp án rồi giải thíchCâu 1.  Công của lực điện không phụ thuộc vàoA. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi. B. cường độ của điện trường.C. hình dạng của đường đi.                         D. độ lớn điện tích bị dịch chuyển.Câu 2.  Thế năng của điện tích trong điện trường đặc trưng choA. khả năng tác dụng lực của điện trường.          ...
Đọc tiếp

Nhớ ghi đáp án rồi giải thích

Câu 1.  Công của lực điện không phụ thuộc vào

A. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi. B. cường độ của điện trường.

C. hình dạng của đường đi.                         D. độ lớn điện tích bị dịch chuyển.

Câu 2.  Thế năng của điện tích trong điện trường đặc trưng cho

A. khả năng tác dụng lực của điện trường.           B. phương chiều của cường độ điện trường.

C. khả năng sinh công của điện trường.                D. độ lớn nhỏ của vùng không gian có điện trường.

Câu 3. Công của lực điện trường khác 0 trong khi điện tích

A. dịch chuyển giữa 2 điểm khác nhau cắt các đường sức.

B. dịch chuyển vuông góc với các đường sức trong điện trường đều.

C. dịch chuyển hết quỹ đạo là đường cong kín trong điện trường.

D. dịch chuyển hết một quỹ đạo tròn trong điện trường.

Câu 4. Khi điện tích dich chuyển dọc theo một đường sức trong một điện trường đều, nếu quãng đường dịch chuyển tăng 2 lần thì công của lực điện trường

A. tăng 4 lần.             B. tăng 2 lần.             C. không đổi.            D. giảm 2 lần.

Câu 5. Điện thế là đại lượng đặc trưng cho riêng điện trường về

A. khả năng sinh công của vùng không gian có điện trường.

B. khả năng sinh công tại một điểm.

C. khả năng tác dụng lực tại một điểm.

D. khả năng tác dụng lực tại tất cả các điểm trong không gian có điện trường.

Câu 6.  Khi độ lớn điện tích thử đặt tại một điểm tăng lên gấp đôi thì điện thế tại điểm đó

    A.  không  đổi.                 B. tăng gấp đôi.                          C. giảm một nửa.                 D. tăng gấp 4.

Câu 7. Đơn vị của điện thế là vôn (V). 1V bằng

    A. 1 J.C.                               B. 1 J/C.                                            C. 1 N/C.               D. 1. J/N.

Câu 8. Trong các nhận định dưới đây về hiệu điện thế, nhận định không đúng là:

A. Hiệu điện thế đặc trưng cho khả năng sinh công khi dịch chuyển điện tích giữa hai điểm trong điện trường.

B. Đơn vị của hiệu điện thế là V/C.

C. Hiệu điện thế giữa hai điểm không phụ thuộc điện tích dịch chuyển giữa hai điểm đó.

D. Hiệu điện thế giữa hai điểm phụ thuộc vị trí của hai điểm đó.

Câu 9. Quan hệ giữa cường độ điện trường E và hiệu điện thế U giữa hai điểm mà hình chiếu đường nối hai điểm đó lên đường sức là d thì cho bởi biểu thức

A. U = E.d.                                      B. U = E/d.                C. U =  q.E.d.                     D. U = q.E/q.

0
27 tháng 7 2016

\(\frac{1}{f}=\left(n-1\right)\left(\frac{1}{R_1}+\frac{1}{R_2}\right)\) với R1 = 10 cm ; R= -20 cm → f = 40 cm 

d' = 24 cm,  ảnh thật cách thấu kính 24cm, ngược chiều vật và có độ lớn 1,2cm

b) d′=\(\infty\) : ảnh ở xa vô cùng.

c) d=40 < 0 : ảnh ảo ở sau thấu kính, cách thấu kính 40cm

1 tháng 9 2016

a) Chiều lên phương của sợi dây:

\(T\cos a=P=mg\)

\(T\sin a=F\left(F=kq_1.\frac{q_2}{r^2}\right)\)

Mà hai quả nhiểm điên như nhau.

\(\Rightarrow q_1=q_2=q\Rightarrow F=mg.\tan a\)

a là góc lệch sợi dây phương ngang.

Có: \(\sin a=\frac{r}{\left(2l\right)}\)

Vì a rất nhỏ \(\Rightarrow\sin a=\tan a=\frac{3}{50}\)

Thay vào ra \(F=3,6.10^{-4}\Rightarrow q=1,2.10^{-8}C\)

b) Lúc này: \(F=\frac{k.q^2}{e.r^2}\)

Với e là hằng số điện mới.

\(\Rightarrow F=\frac{mg.q^2}{er^2}=mg.\tan a=mg.\sin a=\frac{mg.r'}{2l'}\)

Thay vào tính được r' = 20 cm

7 tháng 9 2021

Bài 8:

a, F = 0,18N

b, Để lực tăng 4 lần thì khoảng cách giảm 2 lần -> khoảng cách là 3/2=1,5 cm

c)k/c giữa 2 điện tích là 1,5cm

Bài 9 

a)2,67.10^−9 C

b)1,6cm.

Giải thích các bước giải:

Gọi độ lớn hai điện tích là q.

a) Lực tương tác giữa hai điện tích khi chúng cách nhau đoạn r1 là:

F1 =  k q2/r1^2  ⇒ 1,6.10^−4 = 9.10^9. q2/0,02^2 ⇒  q=2,67.10^−9    (C)

b) Lực tương tác giữa hai điện tích khi khoảng cách giữa chúng là r2 là:

F2 = k q2/r2^2 ⇒ 2,5.10^−4 = 9.10^9.(2,67.10−9)^2/r2^2 ⇒ r2 = 0,016 (m) = 1,6 (cm)

4 tháng 4 2017

Q R q

Để chứng minh công thức trên thì ta tính theo định nghĩa: \(V=\dfrac{W_t}{q}\) (điện thế tại 1 điểm bằng thế năng tĩnh điện gây ra tại điện tích đặt ở điểm đó chia cho độ lớn điện tích).

Xét quả cầu có điện tích q đặt cách quả cầu Q một khoảng R.

Thế năng tĩnh điện do Q gây ra tại q là: \(W_t=\dfrac{kQq}{\varepsilon R}\)

Điện thế do Q gây ra tại vị trí q là: \(V=\dfrac{W_t}{q}=\dfrac{kQ}{\varepsilon R}\)

25 tháng 7 2018

Hình bạn tự vẽ nhé

Ta có \(F3=F13+F23\)

=> \(\left(F3\right)^2=\left(F13\right)^2+\left(F23\right)^2+2.F13.F23.cos\left(F13;F23\right)\)

=>F23=F13=\(\dfrac{9.10^9.\left|-6.10^{-6}.-3.10^{-8}\right|}{\left(0,15\right)^2}=0,072N\)

Mặt khác ta có (F13;F23)= góc ACB

Ta có cos góc ACB =2(cos\(ACH\))2-1=2.\(\left(\dfrac{10\sqrt{2}}{15}\right)^2-1=\dfrac{7}{9}\)=> cos (F13;F23)=\(\dfrac{7}{9}\) ( ACH ; ACB là góc nhé)

=> F32=(0,072)2+(0,072)2+2.(0,072)2.\(\dfrac{7}{9}=\)0,018432N=>F3\(\sim\)0,1357N

Vậy chọn C