K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 7 2024

\(\left(2x+1\right)^2-2\left(x-1\right)\left(x+1\right)\\ =\left(4x^2+4x+1\right)-2\left(x^2-1\right)\\ =\left(4x^2+4x+1\right)-\left(2x^2-2\right)\\ =4x^2+4x+1-2x^2+2\\ =\left(4x^2-2x^2\right)+4x+\left(2+1\right)\\ =2x^2+4x+3\)

27 tháng 11 2021

lên google

a, \(\frac{1+2x-5}{6}=\frac{3-x}{4}\)

\(\frac{4+8x-20}{24}=\frac{18-6x}{24}\)

\(-16-8x=18-6x\)

\(-16-8x-18+6x=0\)

\(-34-2x=0\)

\(2x=-34\Leftrightarrow x=-17\)

b, \(\frac{x+3}{x+1}+\frac{x-2}{x}=2\)ĐKXĐ : x \(\ne\)-1 ; 0 

\(\frac{x^2+3x}{x^2+x}+\frac{x^2-x-2}{x^2+x}=\frac{2x^2+2x}{x^2+x}\)

\(x^2+3x+x^2-x-2=2x^2+2x\)

\(2x^2+2x-2=2x^2+2x\)

\(2x^2+2x-2x^2-2x-2=0\)

\(-2\ne0\) Nên phuwong trình vô nghiệm. (xem lại hộ)

7 tháng 3 2021

\(\frac{1-x}{1+x}+3=\frac{2x+3}{x+1}\left(ĐKXĐ:x\ne-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{1-x}{x+1}+\frac{3\left(x+1\right)}{x+1}=\frac{2x+3}{x+1}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1-x+3\left(x+1\right)}{x+1}=\frac{2x+3}{x+1}\)

\(\Rightarrow1-x+3\left(x+1\right)=2x+3\)

\(\Leftrightarrow1-x+3x+3=2x+3\)

\(\Leftrightarrow2x+4=2x+3\)

\(\Leftrightarrow0x=-1\)(vô nghiệm)

Vậy phương trình vô nghiệm.

7 tháng 3 2021

\(\frac{\left(x+2\right)^2}{2x-3}-1=\frac{x^2-10}{2x-3}\left(ĐKXĐ:x\ne\frac{3}{2}\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2+4x+4}{2x-3}-\frac{2x-3}{2x-3}=\frac{x^2-10}{2x-3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2+4x+4-2x+3}{2x-3}=\frac{x^2-10}{2x-3}\)

\(\Rightarrow x^2+4x+4-2x+3=x^2-10\)

\(\Leftrightarrow2x+7=-10\)

\(\Leftrightarrow2x=-17\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-17}{2}\)(thỏa mãn ĐKXĐ)

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất : \(x=\frac{-17}{2}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 10 2020

a)

$(2x+1)^2-(2x+1)(2x-1)=(2x+1)[(2x+1)-(2x-1)]$

$=2(2x+1)$

b)

$(4x+3)(x-1)-2x(2x+1)=4x^2-x-3-4x^2-2x=-3x-3=-3(x+1)$

c)

$(2x+3)^2-(4x+1)(x+5)=(4x^2+12x+9)-(4x^2+21x+5)$

$=-9x+4$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 10 2020

d)

$(x+2)^3-(x-1)(x^2+x+1)=(x^3+6x^2+12x+8)-(x^3-1)$

$=6x^2+12x+9$

e)

$(x+2)(x^2-2x+1)-(x+3)(x-3)=(x^3-3x+2)-(x^2-9)$

$=x^3-x^2-3x+11$

f)

$(x+3)(x^2-3x+9)-(x^2+2x+4)(x-2)$

$=x^3+3^3-(x^3-2^3)=3^3+2^3=35$

14 tháng 4 2018

a)5(x-6)=4(3 -2x)

   5x-30=12-8x

  5x -8x=30+12

       -3x=42

          x=42 : (-3)

          x=-14

27 tháng 5 2018

a) 2x(x - 3) + 5(x - 3) = 0 ⇔ (x - 3)(2x + 5) = 0 ⇔ x - 3 = 0 hoặc 2x + 5 = 0

1) x - 3 = 0 ⇔ x = 3

2) 2x + 5 = 0 ⇔ 2x = -5 ⇔ x = -2,5

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {3;-2,5}

b) (x2 - 4) + (x - 2)(3 - 2x) = 0 ⇔ (x - 2)(x + 2) + (x - 2)(3 - 2x) = 0

⇔ (x - 2)(x + 2 + 3 - 2x) = 0 ⇔ (x - 2)(-x + 5) = 0 ⇔ x - 2 = 0 hoặc -x + 5 = 0

1) x - 2 = 0 ⇔ x = 2

2) -x + 5 = 0 ⇔ x = 5

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {2;5}

c) x3 – 3x2 + 3x – 1 = 0 ⇔ (x – 1)3 = 0 ⇔ x = 1.

Vậy tập nghiệm của phương trình là x = 1

d) x(2x - 7) - 4x + 14 = 0 ⇔ x(2x - 7) - 2(2x - 7) = 0

                                     ⇔ (x - 2)(2x - 7) = 0 ⇔ x - 2 = 0 hoặc 2x - 7 = 0

1) x - 2 = 0 ⇔ x = 2

2) 2x - 7 = 0 ⇔ 2x = 7 ⇔ x = 72

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {2;72}

e) (2x – 5)2 – (x + 2)2 = 0 ⇔ (2x - 5 - x - 2)(2x - 5 + x + 2) = 0

⇔ (x - 7)(3x - 3) = 0 ⇔ x - 7 = 0 hoặc 3x - 3 = 0

1) x - 7 = 0 ⇔ x = 7

2) 3x - 3 = 0 ⇔ 3x = 3 ⇔ x = 1

Vậy tập nghiệm phương trình là: S= { 7; 1}

f) x2 – x – (3x - 3) = 0 ⇔ x2 – x – 3x + 3 = 0 

⇔ x(x - 1) - 3(x - 1) = 0 ⇔ (x - 3)(x - 1) = 0 

⇔ x = 3 hoặc x = 1

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {1;3}

Bài 2: Tìm x

a) Ta có: (x-2)(x-1)=x(2x+1)+2

\(\Leftrightarrow x^2-3x+2=2x^2+x+2\)

\(\Leftrightarrow x^2-3x+2-2x^2-x-2=0\)

\(\Leftrightarrow-x^2-4x=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+4x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-4\end{matrix}\right.\)

Vậy: S={0;-4}

b) Ta có: \(\left(x+2\right)\left(x+2\right)-\left(x-2\right)\left(x-2\right)=8x\)

\(\Leftrightarrow x^2+4x+4-\left(x^2-4x+4\right)-8x=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+4x+4-x^2+4x-4-8x=0\)

\(\Leftrightarrow0x=0\)

Vậy: S={x|\(x\in R\)}

c) Ta có: \(\left(2x-1\right)\left(x^2-x+1\right)=2x^3-3x^2+2\)

\(\Leftrightarrow2x^3-2x^2+2x-x^2+x-1=2x^3-3x^2+2\)

\(\Leftrightarrow2x^3-3x^2+3x-1-2x^3+3x^2-2=0\)

\(\Leftrightarrow3x-3=0\)

\(\Leftrightarrow3x=3\)

hay x=1

Vậy: S={1}

d) Ta có: \(\left(x+1\right)\left(x^2+2x+4\right)-x^3-3x^2+16=0\)

\(\Leftrightarrow x^3+2x^2+4x+x^2+2x+4-x^3-3x^2+16=0\)

\(\Leftrightarrow6x+20=0\)

\(\Leftrightarrow6x=-20\)

hay \(x=-\frac{10}{3}\)

Vậy: \(S=\left\{-\frac{10}{3}\right\}\)

e) Ta có: \(\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+5\right)-x^3-8x^2=27\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+3x+2\right)\left(x+5\right)-x^3-8x^2=27\)

\(\Leftrightarrow x^3+5x^2+3x^2+2x+10-x^3-8x^2=27\)

\(\Leftrightarrow2x=27-10=17\)

hay \(x=\frac{17}{2}\)

Vậy: \(S=\left\{\frac{17}{2}\right\}\)

3 tháng 9 2016

trời đất, học hằng đẳng thức chưa, chưa hc thì thôi, học rồi thì áp dụng vs bài này như ăn cháo thôi chứ có j đâu phải hỏi