Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trả lời: Vì những câu chuyện cổ đó luôn là những bài học về đạo đức từ ngàn xưa của ông cha để lại và còn là những câu chuyện mang lại nhiều ý nghĩa về tình đời,tình người.Đó cũng là lý do chúng ta cả già lẫn trẻ đều yêu quý,trân trọng truyện cổ của nước ta.
Những câu chuyện cổ đó "vẫn luôn mới mẻ rạng ngời lương tâm", luôn là những kinh nghiệm sống, bài học về đạo đức từ ngàn đời xưa cha ông để lại. Đó là những câu chuyện thấm đẫm tình người, tình đời. Đó cũng là lý do vì sao nhân dân ta từ người trẻ đến người già, ai cũng yêu thích truyện cổ nước mình.
- Với nhà thơ, những câu chuyện cổ “Vẫn luôn mới mẻ rạng ngời lương tâm”:
+ “mới mẻ”, “rạng ngời lương tâm”: Những câu chuyện cổ không cũ. Đó là những viên ngọc vẫn tiếp tục tỏa sáng trong cuộc sống hiện tại. Vẻ đẹp tình người và những bài học về đạo lí làm người ẩn chứa trong đó đến nay vẫn còn nguyên giá trị, vẫn có khả năng giáo dục thế hệ trẻ.
Những câu chuyện cổ đó “vẫn luôn mới mẻ rạng ngời lương tâm”, luôn là những kinh nghiệm sống, bài học về đạo đức từ ngàn đời xưa cha ông để lại. Đó là những câu chuyện thấm đẫm tình người, tình đời. Đó cũng là lý do vì sao nhân dân ta từ người trẻ đến người già, ai cũng yêu thích truyện cổ nước mình.
Những câu thơ đã giúp người đọc hiểu rõ hơn về khoảng cách giữa hai thế hệ - thế hệ trước (ông cha) với thế hệ sau (con cháu). Với hình ảnh so sánh độc đáo mà giàu tính biểu tượng - “con sông” và “chân trời”. Nhưng dù khoảng cách có là vậy thì nhờ có “chuyện cổ” mà “tôi” đã hiểu thêm về phẩm chất, đạo đức tốt đẹp của thế hệ đi trước. Điều đó khiến cho “tôi” cảm thấy tự hào hơn, cũng như yêu mến “chuyện cổ nước mình”. Khổ thơ tuy ngắn gọn nhưng lại gửi gắm một bài học sâu sắc đến con người.
Đoạn thơ trên trích trong bài thơ “Chuyện cổ nước mình” của nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ. Trong hai câu thơ đầu, nhà thơ đã khẳng định khoảng cách giữa ông cha và con cháu. Một khoảng cách trừu tượng nhưng được cụ thể qua hình ảnh so sánh “con sông với chân trời đã xa” thể hiện sự xa xôi, dài rộng về nhiều mặt: thời gian, tư duy, nhận thức, giá trị văn hoá... Nhưng nhờ có chuyện cổ đã nối liền giữa hai thế hệ. Thật kì diệu khi qua những trang sách đó, con cháu hiểu hơn được hơn về những phẩm chất tốt đẹp của ông cha trước đây. Nhờ vậy mà thế hệ sau sẽ biết kính trọng những người đi trước, sống tốt đẹp hơn. Đoạn thơ đã thể hiện được bài học thật sâu sắc cho mỗi người đọc về lòng biết ơn và sự tôn trọng lịch sửu.
Nếu tớ là trời thì cậu sẽ là đất . Hai thứ luôn gắn liền với nhau nhưng đâu ai biết tớ có một tình yêu sâu đậm như vị ngọt bánh kem dành cho cậu . Hỏi những vì sao trên cao làm sao tớ mới bớt nhớ cậu nhỉ người tớ yêu . Dù cậu có nói đã có người thương nhưng tớ sẽ không bao giờ từ bỏ cậu . Có lẽ tớ sẽ là người đến sau hay người đến không đúng thời điểm thì tớ là người đầu tiên bước vào trái tym cậu đấy . Đừng có cố không thừa nhận điều đó nx tớ biết cậu cx đang để ý tớ mà . Trong giờ , cậu cố nhìn tớ nhưng muốn tớ không phát hiện . Đôi khi , cậu muốn tớ chú ý nên đã trêu chọc tớ dù có hơi quá lố . Thỉnh thoảng , cậu còn bị bọn nó trêu là ny tớ nhưng cậu chỉ mắc cỡ , đỏ mặt . Đó chính là điều tớ muốn nói với cậu dù có hơi muộn nhưng tớ nghĩ cậu vẫn đang nhớ về tớ đó . Tớ cần cậu lúc này .
Gửi người đang nhìn tớ trong giờ học .