K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 8 2016

Sau xã hội nguyên thủy là xã hội phong kiến nhé!

  • 1Thời tiền sử
    • 1.1Thời đại đồ đá
    • 1.2Thời đại đồ đồng đá
    • 1.3Thời đại đồ đồng
    • 1.4Thời đại đồ sắt
  • 2Thời sơ sử
    • 2.1Nước Xích Quỷ
    • 2.2Nước Văn Lang
  • 3Nước Âu Lạc
  • 4Nước Nam Việt
  • 5Thời Bắc thuộc
    • 5.1Giành độc lập ngắn ngủi sau thuộc Hán
    • 5.2Thuộc Đường
    • 5.3Ảnh hưởng đến văn hóa Việt Nam
  • 6Thời phong kiến độc lập
    • 6.1Xây dựng đất nước
    • 6.2Đàng Ngoài-Đàng Trong
    • 6.3Mở rộng lãnh thổ về phương Nam
    • 6.4Thống nhất đất nước
  • 7Thời Pháp thuộc
  • 8Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1986
    • 8.1Tuyên bố độc lập
    • 8.2Chiến tranh Đông Dương
    • 8.3Đất nước chia cắt
    • 8.4Chiến tranh Việt Nam
    • 8.5Thống nhất
    • 8.6Xung đột vũ trang với Campuchia Dân chủ, Trung Quốc
  • 9Giai đoạn từ năm 1986 đến nay
    • 9.1Cải cách "Đổi mới"
    • 9.2Từ khi gia nhập WTO đến nay
  • 10Tên nước qua các thời kỳ
    • 10.1Thời Hồng Bàng
    • 10.2Thời Bắc thuộc
    • 10.3Thời phong kiến độc lập
    • 10.4Thời Pháp thuộc
    • 10.5Giai đoạn từ năm 1945 đến nay

Bạn tham khảo trong bảng này đi.

(Câu trả lời của mình, còn cái bảng ở trên mạng để bạn thao khảo thêm)

 

9 tháng 9 2016

câu trả lời là xã hội chiếm hữu nô lệ nhé!

chép trên mạng ak!hihi

1 tháng 10 2016

1.Xã hội phong kiến: là xã hội có vua, quyền lực tập trung trong tay vua và quan lại. 

5 tháng 1 2022

C

 

17 tháng 11 2021

B. Xã hội chiếm hữu nô lệ.

17 tháng 11 2021

B. Xã hội chiếm hữu nô lệ.

8 tháng 12 2019

Lời giải:

Sau chiến tranh chống Mông- Nguyên, xã hội Đại Việt ngày càng phân hóa sâu sắc:

- Bộ phận thống trị: vương hầu, quý tộc, địa chủ địa phương ngày càng giàu có nhờ hưởng bổng lộc của nhà nước và bóc lột nông dân

- Bộ phận bị trị: nông dân, thợ thủ công, thương nhân, nông nô, nô tì tăng nhanh về số lượng và bị bóc lột nặng nề

Đáp án cần chọn là: A

31 tháng 10 2016

1.Trong xã hội phong kiến có hai giai cấp cơ bản : địa chủ và nông dân lĩnh canh (ở phương Đông) ; lãnh chúa phong kiến và nông nô (ờ phương Tây).
- Quan hệ giữa các giai cấp : giai cấp thống trị (địa chủ, lãnh chúa) bóc lột giai cấp bị trị (nông dân lĩnh canh, nông nô) chủ yếu bằng địa tô.
2,

Khi vào lãnh thổ của đế quốc Rô-ma, người Giéc-man đã thành lập nên nhiều vương quốc mới của họ như vương quốc của người Ăng-glô Xắc-xông, Vương quốc Phơ-răng, Vương quốc Tây Gốt, Vương quốc Đông Gốt v.v... mà sau này phát triển thành các vương quốc Anh, Pháp, Tây Ban Nha, Ý (I-ta-li-a) v.v...

Người Giéc-man còn chiếm ruộng đất của chủ nô Rô-ma cũ rồi chia cho nhau, trong đó các tướng lĩnh quân sự và quý tộc được phần nhiều hơn, đồng thời cũng được phong các tước vị cao, thấp khác nhau như công tước, hầu tước, bá tước, nam tước...
Thế là những người này vừa có ruộng đất, vừa có tước vị. Họ trở nên có quyền thế và rất giàu có. Đó là các lãnh chúa phong kiến, còn nô lệ và nông dân thì biến thành nông nô, phụ thuộc vào các lãnh chúa.

Chúc bạn học tốtok

31 tháng 10 2016

vì bạn trình bày dài quá nên mik không tick

2 tháng 11 2021

Cảm ơn bn nhiều!!! Tiện thể cho mk hỏi bn có face book ko??? Để mk kết bạn với bn!! Cho mk xin nick của bn nhé!!! Nick của mk là Nguyễn Nhật Ang, AVATAR là ảnh Taehyung nhóm BTS nhé bn!!!

 

3 tháng 10 2017

cơ sơ kinh tế chính là nông nghiệp kết hợp với chăn nuôi và một sô ngành thu công nghiệp san xuất khép kín trong công xã nông thôn bóc lột bằng địa tô

có 2 giai cấp đó là địa chủ và nông dân lĩnh canh

chế độ quân chủ là chế độ do vua đứng đầu, quyền lực tập chung trong tay vua từ khi mới thành lập gọi là chế độ quân chủ

7 tháng 8 2017

Lời giải:

Do vấn đề sửa đắp đê không được chú trọng, lụt lội, hạn hán liên tiếp xảy ra. Ở Khoái Châu (Hưng Yên) đê vỡ 18 năm liền. Dân phiêu tán khắp nơi, trong dân gian có câu “Oai oái như phủ Khoái xin cơm”

Đáp án cần chọn là: C

20 tháng 12 2023

Vương triều Mô-gôn (hay còn được gọi là Vương triều Mông Cổ) là một vương triều lịch sử nổi tiếng ở Châu Á, tồn tại từ thế kỷ 13 đến thế kỷ 14. Dưới đây là một số đặc điểm nổi bật về tình hình xã hội của vương triều Mô-gôn:

 

1. Hệ thống quân chủ: Vương triều Mô-gôn được cai trị bởi các vị vua và hoàng đế. Quyền lực tập trung ở tay vị vua và gia đình hoàng gia. Hệ thống quân chủ này thường được duy trì bằng cách sử dụng quân đội mạnh mẽ và quyền lực chính trị.

 

2. Văn hóa và tôn giáo: Vương triều Mô-gôn có một nền văn hóa phong phú và đa dạng. Văn hóa Mô-gôn được ảnh hưởng bởi các dân tộc truyền thống của vùng đất này, bao gồm người Mông Cổ, người Turk và người Mông Đào. Tôn giáo chính của vương triều là đạo Phật và đạo Tengri (đạo thần).

 

3. Hệ thống xã hội: Xã hội Mô-gôn được chia thành các tầng lớp xã hội khác nhau. Tầng lớp cao nhất là hoàng gia và quý tộc, sau đó là các quan lại và quân đội. Dân thường và nông dân chiếm phần lớn dân số và thường phải làm việc trong nông nghiệp và chăn nuôi.

 

4. Kinh tế: Kinh tế Mô-gôn dựa chủ yếu vào nông nghiệp, chăn nuôi và thương mại. Vương triều Mô-gôn có một hệ thống thương mại phát triển, đặc biệt là trong việc kết nối các vùng đất khác nhau trên lục địa Á-Âu thông qua Con đường tơ lụa.

 

5. Quân sự và mở rộng lãnh thổ: Vương triều Mô-gôn nổi tiếng với quân đội mạnh mẽ và chiến thuật quân sự tinh vi. Dưới sự lãnh đạo của các vị vua và hoàng đế, Mô-gôn đã mở rộng lãnh thổ của mình, xâm chiếm và thống nhất nhiều vùng đất khác nhau, từ Trung Á đến Đông Á.

 

Tuy nhiên, cần lưu ý rằng thông tin về vương triều Mô-gôn có thể có sự khác biệt trong các nguồn tài liệu và nghiên cứu khác nhau.