Sau khi ngọn nến tắt, mực nước trong ống thủy tinh thay đổi như thế nào?...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 2 2023

Sau khi ngọn nến trong cốc thủy tinh bị tắt, mực nước trong cốc sẽ tăng dần lên. Do lượng oxi bị đốt cháy trong cốc bị mất đi khiến áp suất trong cốc giảm đi

=> Sự chênh lệch áp suất giữa trong bình thủy tinh và bên ngoài.

=> Nước sẽ bị dâng lên đủ để áp suất bên ngoài bình bằng với áp suất bên trong bình

22 tháng 10 2024

Khi ngọn nến tắt, ta thấy mực nước trong ống thủy tinh dâng lên chiếm khoảng 1/5 (khoảng 20%) thể tích ống

10 tháng 2 2023

Nếu úp ống thủy tinh lên ngọn nến đang cháy thì ngọn nến vẫn tiếp tục cháy do trong không khí trong ống thủy tinh vẫn chứa oxy là chất duy trì sự cháy. Tuy nhiên khi oxy trong ống thủy tinh bị cháy hết thì ngọn nến sẽ tắt.

Câu 36: Quan sát ống nghiệm trước khi làm thí nghiệm chứa không khí và được chia làm 5 phần; kết thúc thí nghiêm que đóm tắt vì hết oxi, lúc đó trong ống nghiệm mực nước dâng lên 1 phần đã chiếm chỗ thể tích khí ôxi đã cháy hết. Vậy trong không khí, thể tích ôxi chiếm xấp xỉA.1/5B.2/5C.3/5D.4/5Câu 37: Đầu mùa mưa thường xảy ra các trận mưa axit, đó là do trong không khí có chấtA. cacbon...
Đọc tiếp

Câu 36: Quan sát ống nghiệm trước khi làm thí nghiệm chứa không khí và được chia làm 5 phần; kết thúc thí nghiêm que đóm tắt vì hết oxi, lúc đó trong ống nghiệm mực nước dâng lên 1 phần đã chiếm chỗ thể tích khí ôxi đã cháy hết. Vậy trong không khí, thể tích ôxi chiếm xấp xỉ

A.1/5

B.2/5

C.3/5

D.4/5

Câu 37: Đầu mùa mưa thường xảy ra các trận mưa axit, đó là do trong không khí có chất

A. cacbon điôxit, lưuhuỳnh điôxit.

B. khói bụi.

C. hơi nước.

D. than.

Câu 38: Vào ban đêm nhất là lúc gần sáng, ta thấy thân, lá cây ẩm ướt; có hiện tượng sương mù đó là do trong không khí có

A. hơi nước.

B. ôxi .

C. hiđrô.

D. nitơ.

Câu 39: Tài xế lái xe trên đường giữa ban ngày mà tầm nhìn bị han chế là do trong không khí có

A. khói, bụi nồng độ rất cao.

B. nắng gắt.

C. hơi nước.

D. vật phản chiếu.

Câu 40: Hiệu ứng nhà kính sẽ gây cho trái đất lũ lụt, han hán bất thường; chất gây nên hiện tượng này là

A. cacbon điôxit

B. khói bụi.

C. hơi nước.

D. chất dễ cháy.

0
Câu 36: Quan sát ống nghiệm trước khi làm thí nghiệm chứa không khí và được chia làm 5 phần; kết thúc thí nghiêm que đóm tắt vì hết oxi, lúc đó trong ống nghiệm mực nước dâng lên 1 phần đã chiếm chỗ thể tích khí ôxi đã cháy hết. Vậy trong không khí, thể tích ôxi chiếm xấp xỉA.1/5B.2/5C.3/5D.4/5Câu 37: Đầu mùa mưa thường xảy ra các trận mưa axit, đó là do trong không khí có chấtA. cacbon...
Đọc tiếp

Câu 36: Quan sát ống nghiệm trước khi làm thí nghiệm chứa không khí và được chia làm 5 phần; kết thúc thí nghiêm que đóm tắt vì hết oxi, lúc đó trong ống nghiệm mực nước dâng lên 1 phần đã chiếm chỗ thể tích khí ôxi đã cháy hết. Vậy trong không khí, thể tích ôxi chiếm xấp xỉ

A.1/5

B.2/5

C.3/5

D.4/5

Câu 37: Đầu mùa mưa thường xảy ra các trận mưa axit, đó là do trong không khí có chất

A. cacbon điôxit, lưuhuỳnh điôxit.

B. khói bụi.

C. hơi nước.

D. than.

Câu 38: Vào ban đêm nhất là lúc gần sáng, ta thấy thân, lá cây ẩm ướt; có hiện tượng sương mù đó là do trong không khí có

A. hơi nước.

B. ôxi .

C. hiđrô.

D. nitơ.

Câu 39: Tài xế lái xe trên đường giữa ban ngày mà tầm nhìn bị han chế là do trong không khí có

A. khói, bụi nồng độ rất cao.

B. nắng gắt.

C. hơi nước.

D. vật phản chiếu.

Câu 40: Hiệu ứng nhà kính sẽ gây cho trái đất lũ lụt, han hán bất thường; chất gây nên hiện tượng này là

A. cacbon điôxit

B. khói bụi.

C. hơi nước.

D. chất dễ cháy.

0
Xác định thành phần thể tích khí oxygen trong không khíChuẩn bị: 1 chậu chứa nước vôi trong( hoặc dung dịch kiềm loãng), 1 cây nến gắn với đế nhựa và một cốc thủy tinh hình trụ có vạch chia.Tiến hành:Bước 1: Đặt cây nến gắn trên đế nhựa vào chậu chứa nước vôi trong và châm lửa cho nến cháy.Bước 2: Úp cốc thủy tinh lên nến. Oxygen trong không khí có trong cốc giúp duy trì sự cháy và...
Đọc tiếp

Xác định thành phần thể tích khí oxygen trong không khí

Chuẩn bị: 1 chậu chứa nước vôi trong( hoặc dung dịch kiềm loãng), 1 cây nến gắn với đế nhựa và một cốc thủy tinh hình trụ có vạch chia.

Tiến hành:

Bước 1: Đặt cây nến gắn trên đế nhựa vào chậu chứa nước vôi trong và châm lửa cho nến cháy.

Bước 2: Úp cốc thủy tinh lên nến. Oxygen trong không khí có trong cốc giúp duy trì sự cháy và sẽ hết dần. Chất lỏng dần dâng lên chiếm chỗ oxygen đã cháy.

Bước 3: Sau khi nến tắt, quan sát vị trí cuối cùng của chất lỏng  dâng lên trong cốc.

Hãy trả lời câu hỏi:

a)Khi nào em biết oxygen trong cốc đã hết?

b)Chiều cao cột nước dâng lên bằng bao nhiêu phần chiều cao của cốc?Từ đó suy ra oxygen chiếm khoảng bao nhiêu phần không khí?

1
19 tháng 11 2023

a: Khi oxygen trong cốc hết thì nến tắt. Bởi vì muốn nến cháy phải có oxy

b: Chiều cao cột nước dâng lên bằng 1/5 chiều cao của cốc.

=> Oxygen chiếm khoảng 20% phần không khí

18 tháng 1 2023

Khi sử dụng kính lúp thì kích thước của vật được phóng to, quan sát được rõ hơn so với khi không sử dụng.

21 tháng 12 2021

C

21 tháng 12 2021

c

Khi lò xo bị nén nhiều hơn thì năng lượng của nó sẽ tăng lên. 

Lực lò xo khi tác dụng lên tay sẽ mạnh hơn

Nếu có đủ nguyên liệu thì em sẽ trộn các nguyên liệu theo đúng tỉ lệ để ra được bột canh

Nếu bớt 1 thành phần thì bột canh chắc chắn sẽ đổi vị bởi vì bột canh là tổng hợp của nhiều thành phần khác nhau nên nếu bỏ bớt 1 thành phần thì chắc chắn sản phẩm làm ra sẽ thay đổi