Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Miền Bắc:
- Ngày 10-10-1954, quân ta tiếp quản Hà Nội.
- Ngày 1-1-1955, Trung ương Đảng, Chính phủ và Hồ Chủ tịch trở về Thủ đô.
- Ngày 13-5-1955, lính Pháp cuối cùng rời khỏi Hải Phòng, miền Bắc hoàn toàn giải phóng.
* Miền Nam:
- Giữa tháng 5-1956, Pháp rút khỏi miền Nam khi chưa thực hiện hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất Việt Nam theo điều khoản của Hiệp định Giơnevơ.
- Mỹ thay Pháp, đưa tay sai Ngô Đình Diệm lên nắm chính quyền ở miền Nam, âm mưu chia cắt Việt Nam, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới, căn cứ quân sự của Mĩ ở Đông Dương và Đông Nam Á.
* Miền Bắc:
- Ngày 10-10-1954, quân ta tiếp quản Hà Nội.
- Ngày 1-1-1955, Trung ương Đảng, Chính phủ và Hồ Chủ tịch trở về Thủ đô.
- Ngày 13-5-1955, lính Pháp cuối cùng rời khỏi Hải Phòng, miền Bắc hoàn toàn giải phóng.
* Miền Nam:
- Giữa tháng 5-1956, Pháp rút khỏi miền Nam khi chưa thực hiện hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất Việt Nam theo điều khoản của Hiệp định Giơnevơ.
- Mỹ thay Pháp, đưa tay sai Ngô Đình Diệm lên nắm chính quyền ở miền Nam, âm mưu chia cắt Việt Nam, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới, căn cứ quân sự của Mĩ ở Đông Dương và Đông Nam Á.
a) Miền Bắc
- Ngày 10/10/1954, quân ta tiếp quản Hà Nội.
- Ngày 1/1/1955, Trung ương Đảng, Chính phủ và Hồ Chủ tịch trở về Thủ đô.
- Ngày 13/5/1955, lính Pháp cuối cùng rời khỏi Hải Phòng, miền Bắc hoàn toàn giải phóng.
b) Miền Nam
- Giữa tháng 5/1956, Pháp rút khỏi miền Nam khi chưa thực hiện hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất Việt Nam theo điều khoản của Hiệp định Giơnevơ...
- Mỹ thay Pháp, đưa tay sai Ngô Đình Diệm lên nắm chính quyền ở miền Nam, âm mưu chia cắt Việt Nam, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới, căn
Đáp án: D
Giải thích:
Pháp rút khỏi miền Bắc vào tháng 5 – 1955 nhưng hội nghị hiệp thương để tiến hành Tổng tuyển cử hai miền Nam – bắc vẫn chưa được tiến hành.
Đáp án: B
Giải thích:
Miền Nam vẫn tiếp tục chiến đấu chống chế độ Mĩ-Diệm, tiến tới giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, chưa thể tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa.
- Hình thức, mục tiêu đấu tranh:
+ Đấu tranh chính trị, chống Mĩ - Diệm.
+ Đòi chúng thi hành Hiệp định Giơ-ne-vơ.
+ Đòi hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất đất nước, bảo vệ hòa bình, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng.
- Diễn biến:
- Mở đầu là "Phong trào hòa bình" ở Sài Gòn - Chợ Lớn (8-1954).
- Tại Sài Gòn - Chợ Lớn và khắp miền Nam, những "Ủy ban bảo vệ hòa bình" được thành lập và hoạt động công khai.
- Những phong trào đấu tranh vì mục tiêu hòa bình của các tầng lớp nhân dân tiếp tục dâng cao, lan rộng tới các thành phố lớn như Huế, Đà Nẵng,… và cả các vùng nông thôn.
- Phong trào lôi cuốn đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia hình thành nên măt trận chống Mĩ - Diệm.
- Từ năm 1958 - 1959, phong trào đấu tranh chuyển từ hình thức đấu tranh chính trị, hòa bình sang bạo lực, kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang.
... đúng ko ạ ?
∗∗ Sau Hiệp định Giơ - ne - vơ, cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương của Pháp với sự giúp đỡ của Mỹ đã kết thúc.
−− Miền Bắc:
++ Ngày 10-10-1954 quân ta tiếp quản Hà Nội.
++ Ngày 1-1-1955, Trung ương Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh ra mắt nhân dân Thủ đô.
++ Ngày 16/5/1955 Pháp bỏ Hải Phòng, miền Bắc hoàn toàn giải phóng.
−− Miền Nam:
++ Giữa tháng 5/1956, Pháp rút khỏi miền Nam mà không tiến hành hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất Việt Nam theo các điều khoản của Hiệp định Giơnevơ,...
++ Mỹ thay chân Pháp, đưa tay sai Ngô Đình Diệm lên nắm chính quyền ở miền Nam, âm mưu chia cắt Việt Nam, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới, Mỹ đặt căn cứ quân sự ở Đông Dương và Đông Nam Á.
→→ Nước Việt Nam tạm thời bị chia cắt làm hai miền, miền Bắc thống nhất thực hiện nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội, miền Nam tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc - dân chủ, đấu tranh thống nhất nước nhà.
⇒⇒ Qua các tình hình đó thì Đảng ta đã giải quyết bằng các chính sách đổi mới kinh tế và các chính sách đối ngoại đa dạng hóa quan hệ với các nước khác trên toàn thế giới, góp một phần rất quan trọng trong công cuộc phát triển và bảo vệ đất nước ta.