Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong hơn 1000 năm Bắc thuộc, nhân dân ta không bị đồng hoá. Vì:
- Người Việt đã có ý thức về một nền văn hóa của riêng mình và có “ý thức dân tộc” trước khi bị đô hộ. Đó là ý thức hệ, tiếng nói (Việt - Mường), chữ viết và văn hoá riêng. Khi người Hán sang đô hộ còn bị đồng hoá ngược lại.
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/giai-bai-6-trang-71-sbt-su-10-a67892.html#ixzz6nIsYCwG7
vì nhân dân ta không chịu khuất phục,có tinh thần yêu nước sâu sắc
tham khảo
Vì : Người Việt đã có ý thức về một nền văn hóa của riêng mình và có “ý thức dân tộc” trước khi bị đô hộ. Đó là ý thức hệ, tiếng nói (Việt - Mường), chữ viết và văn hoá riêng. Khi người Hán sang đô hộ còn bị đồng hoá ngược lại.
- Tinh thần dân tộc, kiên quyết đấu tranh của nhân dân ta, dưới sự lãnh đạo của những thủ lĩnh xuất sắc như: Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan,... Nhân dân ta liên tục đứng lên đấu tranh lật đổ chính quyền đô hộ, quyết giành độc lập dân tộc.
- Sự bất ổn trong chính sách cai trị và đồng hóa từ phương Bắc. Suốt 1000 năm Bắc thuộc, ở Trung Hoa cũng có nhiều biến động về kinh tế, chính trị, xã hội nên không thể tập trung cho việc đồng hóa người Việt.
- Sự khác biệt về môi trường sinh sống, khí hậu và thời tiết dẫn tới sự đặc thù của sản xuất. Người Hán sang nước ta cũng phải làm việc và sinh sống theo nhân dân ta để thích nghi với thời tiết, khí hậu,...
- Bộ máy cai trị của chính quyền phương Bắc chưa vươn tới làng - xã (ở cấp làng - xã vẫn do người Việt đứng đầu). Làng - xã là nơi khởi nguồn, lưu giữ và phát huy nền văn hóa đặc sắc của dân tộc.
- Sau hơn một nghìn năm đô hộ, tổ tiên ta vẫn giữ được tiếng nói và các phong tục, nếp sống với những đặc trưng riêng của dân tộc mình như: tiếng nói, ăn trầu, nhuộm răng, làm bánh chưng, bánh giầy, ở nhà sàn, thờ cúng tổ tiên và các anh hùng có công với dân tộc...
Việc lưu giữ phong tục tập quán và tiếng nói của tổ tiên trong văn hóa dân tộc là do sự gắn bó mật thiết giữa con người với đất nước, với vùng miền mình sinh sống. Những phong tục tập quán và tiếng nói của tổ tiên được truyền lại qua nhiều thế hệ, qua các hoạt động sinh hoạt, giao lưu văn hóa, truyền miệng, gia đình, cộng đồng, tổ chức, tôn giáo, v.v…
Ngoài ra, việc lưu giữ phong tục tập quán và tiếng nói của tổ tiên còn được thể hiện qua các tài liệu văn hóa, tài liệu lịch sử, tài liệu tôn giáo, tài liệu khoa học, v.v… Các tài liệu này được lưu giữ và truyền lại qua nhiều thế kỷ, giúp cho những phong tục tập quán và tiếng nói của tổ tiên được bảo tồn và phát triển.
Việt Nam đã bị các triều đại phong kiến phương Bắc cai trị trong khoảng thời gian 1000 năm, từ thời kỳ Bắc thuộc đến thời kỳ nhà Tây Sơn. Tuy nhiên, người Việt không bị đồng việt hóa trở thành người Hán vì một số lý do sau:
Văn hóa và tôn giáo: Người Việt Nam có một văn hóa và tôn giáo riêng, khác với người Hán. Văn hóa và tôn giáo này đã giúp người Việt Nam duy trì sự đa dạng và giữ được bản sắc dân tộc của mình.
Địa lý: Việt Nam có địa hình đa dạng, với nhiều khu vực khác nhau, từ đồng bằng đến vùng núi cao. Điều này đã làm cho người Việt Nam phải thích nghi với môi trường sống khác nhau, và do đó không bị đồng nhất hóa.
Ngôn ngữ: Người Việt Nam có ngôn ngữ riêng, khác với ngôn ngữ của người Hán. Ngôn ngữ này đã giúp người Việt Nam duy trì sự khác biệt với người Hán.
Kháng chiến: Người Việt Nam đã có nhiều cuộc kháng chiến chống lại sự xâm lược của các triều đại phương Bắc. Những cuộc kháng chiến này đã giúp người Việt Nam duy trì bản sắc dân tộc và không bị đồng nhất hóa.
Tóm lại, người Việt Nam không bị đồng việt hóa trở thành người Hán trong suốt 1000 năm cai trị của các triều đại phương Bắc là do sự khác biệt về văn hóa, tôn giáo, địa lý, ngôn ngữ và cuộc kháng chiến chống lại sự xâm lược của các triều đại phương Bắc.
san 1000 năm nhân dân ta không bị đồng hóa vì nhân dân ta có tinh thần yêu nước ,giữ được phong tục ...
trả lời rồi đó
* Vì :
- Người Việt đã có ý thức về một nền văn hóa của riêng mình và có “ý thức dân tộc” trước khi bị đô hộ. Đó là ý thức hệ, tiếng nói (Việt - Mường), chữ viết và văn hoá riêng. Khi người Hán sang đô hộ còn bị đồng hoá ngược lại.
- Tinh thần dân tộc, kiên quyết đấu tranh của nhân dân ta, dưới sự lãnh đạo của những thủ lĩnh xuất sắc như: Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan,... Nhân dân ta liên tục đứng lên đấu tranh lật đổ chính quyền đô hộ, quyết giành độc lập dân tộc.
- Sự bất ổn trong chính sách cai trị và đồng hóa từ phương Bắc. Suốt 1000 năm Bắc thuộc, ở Trung Hoa cũng có nhiều biến động về kinh tế, chính trị, xã hội nên không thể tập trung cho việc đồng hóa người Việt.
- Sự khác biệt về môi trường sinh sống, khí hậu và thời tiết dẫn tới sự đặc thù của sản xuất. Người Hán sang nước ta cũng phải làm việc và sinh sống theo nhân dân ta để thích nghi với thời tiết, khí hậu,...
- Bộ máy cai trị của chính quyền phương Bắc chưa vươn tới làng - xã (ở cấp làng - xã vẫn do người Việt đứng đầu). Làng - xã là nơi khởi nguồn, lưu giữ và phát huy nền văn hóa đặc sắc của dân tộc.
Những truyền thống:+Tục ăn trầu cau
+Gói bánh chưng trong ngày Tết
+Thờ cúng tổ tiên
+Trạng phục của phụ nữ xưa
Vì:Đây là 1 truyền thống tốt đẹp ,quý báu với dân tộc ta với lòng yêu nước,giữ lại giang sơn.Từ đó,nó cx là 1 thói quen mà khó thay đổi mà đời đời khiếp khiếp kế tiệp nha
tick nah
Nhân dân ta vẫn giữ vững tiếng nói của tổ tiên, phong tục, tập quán riêng của mình với những phong tục cổ truyền như: Ăn trầu, nhuộm răng, xăm mình, làm bánh, học chữ Hán theo cách học của mình,...Vì phong tục, tập quán, tiếng nói của tổ tiên được xây dựng hình thành vững chắc từ lâu đời. Đó là bản sắc văn hóa riêng của dân tộc, có sức sống bất diệt.
Tham khảo:
- Trong suốt thời Bắc thuộc, nhân dân ta đã tiếp thu có chọn lọc những yếu tố văn hoá Trung Hoa để phát triển văn hoá dân tộc, như:
+ Tiếp thu Phật giáo, Đạo giáo, có sự hoà nhập với tín ngưỡng dân gian.
+ Tiếp thu chữ Hán nhưng vẫn sử dụng tiếng Việt, dùng âm Việt để đọc chữ Hán, tạo cơ sở hình thành vốn từ Hán – Việt.
+ Học một số phát minh kỹ thuật của người Trung Quốc. Ví dụ: làm giấy, chế tạo đồ thuỷ tinh, kĩ thuật bón phân bắc trong trồng trọt...
+ Tiếp thu một số lễ tết nhưng đã có sự vận dụng cho phù hợp với văn hóa của người Việt. Ví dụ: tết Trung Thu của người Trung Quốc mang ý nghĩa đoàn viên; khi du nhập vào Việt Nam, tết Trung Thu là tết thiếu nhi...
+ Tiếp thu một số quy tắc lễ nghĩa, cách đặt tên họ giống người Hán, tư tưởng gia trưởng, phụ quyền, nhưng vẫn giữ gìn truyền thống tôn trọng người già và phụ nữ...
Tham khảo
- Trong suốt thời Bắc thuộc, nhân dân ta đã tiếp thu có chọn lọc những yếu tố văn hoá Trung Hoa để phát triển văn hoá dân tộc, như: ... + Tiếp thu chữ Hán nhưng vẫn sử dụng tiếng Việt, dùng âm Việt để đọc chữ Hán, tạo cơ sở hình thành vốn từ Hán – Việt. + Học một số phát minh kỹ thuật của người Trung Quốc.
không, vì :
Trong 1000 năm Bắc thuộc tuy chính quyền đô hộ áp dụng luật pháp hà khắc, thẳng tay đàn áp những cuộc đấu tranh của nhân dân ta song nhân đân ta biết tiếp nhận và ”Việt hóa” những yếu tố tích cực của nền văn hóa Trung Hoa thời Đường, thời Hán
=> Nhân dân ta ko bị đồng hóa , Tiếng Việt vẫn được bảo tồn. Các phong tục tập quán như ăn trầu, nhuộm răng đen, tôn trọng phụ nữ vẫn được duy trì.
Không vì:
-Đứng đầu chính quyền làng, xã lúc đó là người Việt (nòng cốt chủ yếu duy trì bức tường thành vững chắc cho nền văn hóa của nhân dân ta)
-Tinh thần yêu nước nổi dậy đấu tranh chống ngoại xâm
-Các phong tục tập quán như nhuộm răng đen, ăn trầu, xăm mình
-Việt hóa các yếu tố Trung Hoa để phát triển