K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 9 2015

Có thấy câu hỏi đâu ????????????

17 tháng 9 2016

có mà mình thấy có 3 người mà

26 tháng 10 2018

323 NHA.

26 tháng 10 2018

323 (100% ) chi tinh lai bang may tinh roi nhe

6 tháng 7 2016

kkkkkkkkkkkkkkkkkkk

17 tháng 2 2016

Do câu hỏi của cậu chưa được online math duyệt ...

17 tháng 2 2016

vì câu trả lời phải được online math duyệt, nếu không trả lời linh tinh, có lời giải đầy đủ thì được duyệt nhanh, còn nếu trả lời linh tinh, không ghi lời giải, kêu người khác k cho mình thì duyệt sẽ lâu hơn

4 tháng 5 2017

thích thì xin thôi

4 tháng 5 2017

Thích thì xin k thôi

11 tháng 12 2017

Olm đã quên tài khoản của bạn đó đăng nhập lại đi mà ở trên cùng có dòng chử tài khoản và mật khẩu khong ?

11 tháng 12 2017

minh gui dc ma

14 tháng 1 2019

Tại sao khi trời lạnh lại đéo chảy mồ hôi?

20 tháng 1 2022

B nha

20 tháng 1 2022

- SABC=\(\dfrac{1}{2}\)AB.AC=\(\dfrac{1}{2}\).4.6=12(cm2)

- Xét tam giác ABC vuông tại A có:

BC2=AB2+AC2 (định lí Py-ta-go)

=>BC2=42+62=52

=>BC=\(\sqrt{52}\)(cm)

- Xét tam giác ABC có:

AD là đường phân giác của góc A (gt)

=>\(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{BD}{DC}\)(t/c đường phân giác)

=>\(\dfrac{AB+AC}{AC}=\dfrac{BC}{DC}\)

=>\(\dfrac{4+6}{6}=\dfrac{\sqrt{52}}{DC}\)

=>DC=\(\dfrac{6\sqrt{13}}{5}\)

- Ta có: DE vuông góc với AB (gt) ; AC vuông góc với AB (tam giác ABC vuông tại A).

=>DE//AC.

- Xét tam giác ABC có:

DE//AC (cmt)

=>\(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{CD}{BC}\)(định lí Ta-let)

=>\(\dfrac{AE}{4}=\dfrac{\text{​​}\text{​​}\dfrac{6\sqrt{13}}{5}}{\sqrt{52}}\)

=>AE=2,4 (cm)

- Ta có:  Góc EAF=900(Tam giác ABC vuông tại A)

Góc AED =900(DE vuông góc với AB tại E)

Góc AFD=900(DF vuông góc với AC tại F)

=>DEAF là hình chữ nhật.

Mà AD là phân giác của góc EAF (gt)

=>DEAF là hình vuông.

=>AE=AF=2,4 (cm)

=> SAEF=\(\dfrac{1}{2}\)AE.AF=\(\dfrac{1}{2}\).2,4.2,4=2,88 (cm2)

- SBEFC=SABC-SAEF=12-2,88=9,12 (cm2).

-->Chọn câu A

1 tháng 12 2017

với câu hỏi loại này chỉ cần biết khối lượng riêng của chất lỏng và khối lượng riêng của viên bi ( trường hợp viên bi đặc, đồng chất thì chỉ cần tra bảng khối lượng riêng, nếu ko đồng chất và rỗng thì cần tính lại khối lượng riêng ) rồi so sánh . 
+ d vật > d chất lỏng -> vật chìm 
+ d vật < d chất lỏng -> vật nổi 
+ d vật = d chất lỏng -> vật lơ lửng trong chất lỏng 

Bài toán loại này ko liên quan đến sức căng mặt ngoài của chất lỏng ^^ 



Tỷ trọng của Hg là 13,6kg/l còn của thép khoảng 9kg/l thôi. Cho nên lúc nào cũng nổi lều bều - chẳng khác gì thả nước đá vào nước vì tỷ trọng nước là 1kg/l còn nước đá chỉ 0,87kg/l thôi. 



với câu hỏi loại này chỉ cần biết khối lượng riêng của chất lỏng và khối lượng riêng của viên bi ( trường hợp viên bi đặc, đồng chất thì chỉ cần tra bảng khối lượng riêng, nếu ko đồng chất và rỗng thì cần tính lại khối lượng riêng ) rồi so sánh . 
+ d vật > d chất lỏng -> vật chìm 
+ d vật < d chất lỏng -> vật nổi 
+ d vật = d chất lỏng -> vật lơ lửng trong chất lỏng

1 tháng 12 2017

Hòn bi nổi. Vì trọng lượng riêng của viên bi làm bằng thép nhỏ hơn trọng lượng riêng của thủy ngân