Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong các truyền thuyết đã được đọc em thích nhất là truyền thuyết Thánh Gióng và đặc biệt em ấn tượng với nhân vật Gióng. Ấn tượng từ sự ra đời của cậu, ấn tượng khi cậu lớn nhanh như thổi cha mẹ không nuôi nổi cậu và phải nhờ tới sự giúp đỡ của dân làng. Và đặc biệt em rất ấn tượng khi Gióng vươn vai trở thành một tráng sĩ lên ngựa sắt xông pha ra trận, lúc ấy trông Gióng như một tượng đài của một tướng lĩnh tài ba, gan dạ. Hình ảnh ấy cứ đọng lại mãi khiến em không thể nào quên.
Cỏ non xanh tận chân trời
Canh Lê trắng điểm một vài bông hoa
Những chân trời kiến thức đang mở ra trước mắt chúng em
Từ chân trời là từ nhiều nghĩa
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập-Tự do-Hạnh phúc
------------*-------------
ĐƠN NHẬP HỌC
Kính gửi: ,Trường:
Em tên là:
Ngày, tháng, năm sinh:
Nơi sinh: Tp:
Nơi ở hiện nay:
Dân tộc:
Nguyện vọng:
Lời cam đoan:
Xác nhận của nhà trường Người viết đơn
hoặc địa phương nơi cư trú
Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập-Tự do-Hạnh phúc
-------------------------------
ĐƠN XIN NHẬP HỌC
Kính gửi:............................ ; Trường:............................
Họ và tên:................................................
Năm sinh:...../...../.....
Nơi sinh:.......................................
Nơi ở hiện nay:.........................................
Dân tộc:.............................
Nguyện vọng:.....................................
Lời cam đoan:...........................................
Xác nhận của nhà trường hoặc địa phương nơi cư trú
Người viết đơn (kí, ghi rõ họ tên)
Những câu thơ đã giúp người đọc hiểu rõ hơn về khoảng cách giữa hai thế hệ - thế hệ trước (ông cha) với thế hệ sau (con cháu). Với hình ảnh so sánh độc đáo mà giàu tính biểu tượng - “con sông” và “chân trời”. Nhưng dù khoảng cách có là vậy thì nhờ có “chuyện cổ” mà “tôi” đã hiểu thêm về phẩm chất, đạo đức tốt đẹp của thế hệ đi trước. Điều đó khiến cho “tôi” cảm thấy tự hào hơn, cũng như yêu mến “chuyện cổ nước mình”. Khổ thơ tuy ngắn gọn nhưng lại gửi gắm một bài học sâu sắc đến con người.
Đoạn thơ trong văn bản Chuyện cổ nước mình để lại trong em vô vàn suy nghĩ. “Đời cha ông với đời tôi” là hai thế hệ đã xa. Hình ảnh so sánh "con sông" với "chân trời" không chỉ khiến lời thơ hàm súc mà dường như còn gửi gắm trong đó một nỗi niềm tiếc nuối cho thứ ta gọi là thế hệ. Khoảng cách thế hệ ấy có thể làm con người khác, con người đổi thay nhưng ở đó, ta vẫn thấy đẹp mãi, đẹp mãi đó là chuyện cổ. Chuyện cổ nghĩa tình yêu thương nhẹ nhàng, êm ả như lời dạy chân tình. Và mỗi người, “nhận mặt ông cha” nhưng sâu hơn thế là khám phá thế giới tâm hồn, tiếp nối thế hệ cha ông. Chúng ta của hôm nay sẽ trau dồi mình, sẽ nỗ lực và cố gắng ra sao để quê hương, để bài học trong chuyện cổ ấy mãi sáng ngời!
Mình gợi ý là cảnh sân trường giờ ra chơi cũng là một kỉ niệm đẹp , đáng nhớ của tuổi học trò đấy mà đến khi lớn cũng chẳng thể nào quên , hihi
Chúc bạn học tốt !
Kiểu dạng thế này
Ko gian đang yên tĩnh chỉ có tiếng lá cây xào xạc,... bỗng có 3 tiếng tùng tùng tùng. giờ ra chơi bắt đầu
đại loại thế đấy
Trong các bài văn, tác phẩm văn học tôi đã được học, được nghe thì tôi yêu nhất là tác phẩm Tuổi Thơ Dữ Dội của nhà văn Phùng Quán.
Tác phẩm này kể về những cuộc chiến tranh cách mạng dữ dội của những thiếu niên quả cảm. Nào là Vịnh Xưa, Mừng, Lượm, Thúi, Bồng,.... Đó là tất cả những chiến sĩ nhỏ đã giúp ích cho đồng bào và gop phần mang lại chiến thắng cho đất nước ta.
Qua tác phẩm trên, tôi càng thấy khâm phục lòng dũng cảm của các chiến sĩ nhỏ tuôit trên và thêm phần yêu đất nước quê hương của mình hơn.
Cảm ơn bạn rất nhiều!!!