Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lần sau bạn nên bỏ cụm câu cuối đi nhé!
Quy hỗn hợp về COO; C; $H_2$
Theo gt ta có: $n_{H_2}=0,04(mol)\Rightarrow m_{ancol}=2,56(g);n_{ancol}=0,08(mol)\Rightarrow M_{ancol}=32$
Vậy ancol là $CH_3OH$
$\Rightarrow n_{este}=0,08(mol)\Rightarrow n_{COO}=0,08(mol)$
Bảo toàn H ta có; $n_{H_2}=n_{H_2O}=0,22(mol)$
Bảo toàn khối lượng ta có: $n_{C}=0,16(mol)$
Số cacbon trung bình là 3 nên
Xếp hình lại ta được \(\left\{{}\begin{matrix}HCOOCH_3\\CH_3COOCH_3\\CH_3-CH=CH-COOCH_3\end{matrix}\right.\) (đơn giản nhất).
Ta có: $n_{estekhongno}=n_{C}-n_{H_2}=0,02(mol)\Rightarrow n_{esteno}=0,06(mol)$. Chặn khoảng biện luận thấy rằng 3 este phải là 3 công thức trên
\(\Rightarrow\%m_{CH_3-CH=CH-COOCH_3}=34,01\%\)
Với các CTPT như đã cho thì số hạt không mang điện và số hạt mang điện của XY3 đều nhỏ hơn của X2Y4 do đó:
– Số hạt không mang điện của X2Y4 gấp 2 lần số hạt không mang điện của XY3
=> 2NX + 4NY = 2(NX + 3NY)
=> NY = 0
Mà thực tế chỉ nguyên tử 1H mới không có nơtron do đó nguyên tử Y là 1H.
– Số hạt mang điện của X2Y4 bằng 1,8 lần số hạt mang điện của XY3
=> 2 . 2ZX + 4 . 2 = 1,8(2ZX + 3 . 2)
=> ZX = 7 => X là N => 2 hợp chất là NH3 và N2H4 (thỏa mãn)
) Giống nhau:
Hai chất này đều chứa nhóm -COOH nên có tính chất hóa học của một axit.
Khác nhau:
Axit amino axetic chứa C, H, O, N còn axit axetic chỉ chứa C, H, O.
Axit amino axetic chứa gốc amino −NH2 nên tham gia được phản ứng với axit (tính chất của bazo) và phản ứng trùng ngưng.
b)
Phản ứng xảy ra:
2H2N−CH2−COOHto,xt−−→H2N−CH2−COHN−CH2−COOH
Gọi số mol của axit axetịc trong hỗn hợp là x.
Số mol của axit C n H 2 n + 1 COOH trong hỗn hợp là 2x.
Phương trình hoá học của phản ứng giữa X với NaOH
CH 3 COOH + NaOH → CH 3 COONa + H 2 O
x mol x mol
C n H 2 n + 1 COOH + NaOH → C n H 2 n + 1 COONa + H 2 O
2x mol 2x mol
Theo đầu bài ta có :
n NaOH = 300/1000 x 1 = 0,3 mol
Theo phương trình : x + 2x = 0,3 → x = 0,1 (mol)
Khối lượng của CH 3 COONa là : 0,1(15 + 44+ 23) = 8,2 (gam).
Khối lượng của C n H 2 n + 1 COONa là: 0,2(14n + 68) = (2,8n + 13,6).
Theo đề bài : 8,2 + 2,8n + 13,6 = 27,4
Vậy : 2,8n = 27,4 - 21,8 = 5,6.
→ n = 2. Công thức của axit là C 2 H 5 COOH.
a) Giữa H2N – R – COOH và CH3 – COOH:
Giống nhau: đều chức C, H, O và phân tử có nhóm – COOH
Ở amino axit còn có nguyên tố N và phân tử còn có nhóm - NH2.
b) Phản ứng giữa hai phân tử axit amino axetic:
Giữa H2N – R – COOH và CH3 – COOH:
Giống nhau: đều chức C, H, O và phân tử có nhóm – COOH
Ở amino axit còn có nguyên tố N và phân tử còn có nhóm – NH2.
b) Phản ứng giữa hai phân tử axit amino axetic:
a) Sai. CH≡CH + 2Br2 → CH(Br2)–CH(Br2)
Chú ý: nếu chiết Benzen sang môi trường dung dịch Br2 thì có mất màu mặc dù không có phản ứng xảy ra.
b) Đúng.
Các khí họ CFC là các chất làm mát tốt.
c) Sai
Glucozo có CTPT là: C6H12O6. Mantozo và Saccarozo mới có CTPT C12H22O11.
Cacbohidrat (– Xenlulozo) đều là các chất kết tinh có vị ngọt.
d) Đúng.
Protein và chất béo là sản phẩm trùng ngưng nên đều thủy phân được trong môi trường axit hoặc bazo kiềm.
C. thành phần phân tử và trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
Đáp án A