K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 5 2016

CM : \(\frac{1}{\left(\sqrt{n}+\sqrt{n+1}\right)}=\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\) (nhân chéo lên ta thấy đpcm) 

áp dụng cho S ta được:

\(\Rightarrow S=\sqrt{2}-\sqrt{2}+\sqrt{3}-\sqrt{2}+...+\sqrt{100}-\sqrt{99}\)

\(S=\sqrt{100}-\sqrt{1}\)

S = 10 - 1 = 9 = 3^2 là số chính phương

20 tháng 5 2016

tưởng sao,bảo nam trần cx copy bài của ng khác trên olm ==

20 tháng 5 2016

cách 1:CM\(\frac{1}{\left(\sqrt{n}+\sqrt{n+1}\right)}=\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\) (Nhân chéo lên ta thấy đpcm) 

áp dụng cho S ta được:

=>S = \(\sqrt{2}-\sqrt{2}+\sqrt{3}-\sqrt{2}+...+\sqrt{100}-\sqrt{99}\)

S = \(\sqrt{100}-\sqrt{1}\)

S = 10 - 1 = 9 = 32 là SCP

20 tháng 5 2016

cách 2 mình quên mất rùi sr

27 tháng 9 2020

Ta có: 2S=n(n+1)

Áp dụng tính chất: \(a^n+b^n⋮a+b\)với a, b là các số nguyên dương và n lẻ, ta có:

\(2T=\left(1^5+n^5\right)+\text{[}2^5+\left(n-1\right)^5\text{]}+...+\left(n^5+1^5\right)⋮\left(n+1\right)\)

Tương tự \(2T⋮n\)

Mà \(\left(n.n+1\right)=1\Rightarrow2T⋮n\left(n+1\right)hayT⋮S\)

Tổng quát:

Có thể chứng minh được:

\(A\left(k.n\right)=1^k+2^k+...+n^k⋮T\left(n\right)=1+2+3+...+n\forall n,k\in N;n\ge1\)và k lẻ

Đặt A=13+23+...+1003; B=1+2+...+100

Ta có :             

B=101.50

gt⇒A=(1003+13)+(993+23)+...+(503+513)⇒A⋮101

gt⇒A=(993+13)+(983+23)+...+(493+513)+503+1003=A⋮50

⇒A⋮50.101

⇒A⋮B

4 tháng 11 2019

Chỉ cần để ý: \(1^3+2^3+3^3+...+100^3=\left(1+2+3+...+100\right)^2\)

30 tháng 9 2017

Chú ý: \(1^3+2^3+...+n^3=\left(1+2+...+n\right)^2\)

\(A=1^3+2^3+...+100^3\)

\(=\left(1+2+....+100\right)^2\)

\(\Rightarrow\frac{A}{B}=\frac{\left(1+2+...+100\right)^2}{1+2+...+100}=1+2+...+100\)

\(=\frac{100\cdot\left(100+1\right)}{2}=\frac{100\cdot101}{2}=5050\)

Vậy A chia hết B

31 tháng 7 2018

Ta có:

\(2\left(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\right)=\dfrac{2\left(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\right)\left(\sqrt{n+1}+\sqrt{n}\right)}{\left(\sqrt{n+1}+\sqrt{n}\right)}=\dfrac{2}{\sqrt{n+1}+\sqrt{n}}< \dfrac{2}{2\sqrt{n}}=\dfrac{1}{\sqrt{n}}\)

\(\Rightarrow S>2\left(\sqrt{2}-\sqrt{1}+\sqrt{3}-\sqrt{2}+...+\sqrt{101}-\sqrt{100}\right)=2\left(\sqrt{101}-1\right)>18\)

\(2\left(\sqrt{n}-\sqrt{n-1}\right)=\dfrac{2\left(\sqrt{n}-\sqrt{n-1}\right)\left(\sqrt{n}+\sqrt{n-1}\right)}{\left(\sqrt{n}+\sqrt{n-1}\right)}=\dfrac{2}{\sqrt{n}+\sqrt{n-1}}>\dfrac{2}{2\sqrt{n}}=\dfrac{1}{\sqrt{n}}\)

\(\Rightarrow S< 1+2\left(\sqrt{2}-\sqrt{1}+\sqrt{3}-\sqrt{2}+...+\sqrt{100}-\sqrt{99}\right)=1+2\left(\sqrt{100}-1\right)=19\)

NV
16 tháng 8 2020

Hai tam giác vuông ABE và ACF có góc A chung nên đồng dạng

\(\Rightarrow\frac{AE}{AF}=\frac{AB}{AC}\Rightarrow\frac{AE}{AB}=\frac{AF}{AC}\)

\(\Rightarrow\Delta AEF\sim\Delta ABC\) (c.g.c)

\(\Rightarrow\frac{EF}{BC}=\frac{AE}{AB}\)

Trong tam giác vuông ABE: \(cosA=\frac{AE}{AB}\Rightarrow\frac{AE}{AB}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{EF}{BC}=\frac{1}{2}\Rightarrow BC=20\)

\(\Rightarrow\Delta AEF\) đồng dạng tam giác \(ABC\) theo tỉ số đồng dạng \(k=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow S_{AEF}=k^2.S_{ABC}=25\)