K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2017

chỗ v1 là sao bạn

1 tháng 7 2017

Gọi quãng đường đi vs v2 và v3 lần lượt là s2,s3.
thời gian đi vs v1,v2,v3 lần lượt là t1,t2,t3.
ta có:
png.latex?vtb=%20\frac{s_1+s_2+s_3}{t_1+t_2+t_3}=60
png.latex?\frac{v_1t_1+v_2t_2+v_3t_3}{t_1+t_2+t_3}=60
png.latex?\Leftrightarrow%20\frac{40t_1+80t_2+v_3t_3}{t_1+t_2+t_3}%20=%2060
png.latex?\Leftrightarrow%2040t_1+80t_2+v_3t_3=60(t_1+t_2+t_3)
lại cópng.latex?%20t_1=2t_2=2t_3 (đề bài Trong png.latex?\frac{1}{2} thời gian đầu, người đó đi đoạn đương s1 với vận tốc h . Trên đoạn đường còn lại người đó đi png.latex?\frac{1}{2}quãng đường đầu với vận tốc h và trong png.latex?\frac{1}{2} quãng đường cuốic với vận tốc V3)
png.latex?v_3t_3=100t_1
h)

2 tháng 7 2017

từ khúc lại có mình ko hiểu cho lắm

Gọi \(t;t_1;t_2\) lần lượt là thời gian đi hết cả quãng đường, nửa thời gian đầu và nửa thời gian sau trên quãng đường còn lại, ta có: \(t_1=t_2=\dfrac{t}{2}\)

Ta có: \(S_1=\dfrac{t}{2}.v_1=\dfrac{t}{2}.30=15t\)

\(S=v_{tb}.t=30.t\Rightarrow S_1=15.t=\dfrac{30.t}{2}=\dfrac{S}{2}\)

Độ dài mỗi nửa quãng đường trên đoạn đường còn lại là: \(\left(1-S_1\right):2=\left(1-\dfrac{1}{2}\right):2=\dfrac{S}{2}:2=\dfrac{S}{4}\)

Nửa thời gian đầu đi trên quãng đường đó là: \(S_1:v_1=\dfrac{S}{2}:30=\dfrac{S}{60}\)

Thời gian đi hết quãng đường đầu trên đoạn đường còn lại là:

\(\dfrac{S}{4}:v_2=\dfrac{S}{4}:20=\dfrac{S}{80}\)

Thời gian đi hết quãng đường cuối trên đoạn đường còn lại là:

\(\dfrac{S}{4}:v_3=\dfrac{S}{4.v_3}\)

Thời gian đi hết tất cả đoạn đường đó là: \(t=\dfrac{S}{60}+\dfrac{S}{80}+\dfrac{S}{4.v_3}=\dfrac{4.S.v_3}{240.v_3}+\dfrac{3.S.v_3}{240.v_3}+\dfrac{60.S}{240.v_3}=\dfrac{S.\left(4.v_3+3.v_3+60\right)}{240.v_3}\)

\(v=\dfrac{S}{t}\Rightarrow30=\dfrac{S}{\dfrac{S.\left(4.v_3+3.v_3+60\right)}{240.v_3}}\Rightarrow30=\dfrac{240.v_3}{4.v_3+3.v_3+60}\)

\(\Rightarrow30.\left(4.v_3+3.v_3+60\right)=240.v_3\Rightarrow4.v_3+3.v_3+60=8.v_3\)

\(\Rightarrow v_3=60\)

Vậy \(v_3=60\) km/h

7 tháng 8 2017

ohocách có dài quá ko vậy

1. a) 18km/h = 5m/s

b) 12m/s = 43,2km/h

c) 48km/h=\(21\frac{2}{3}\)m/s

d) 15cm/s = 0,15m/s

                 = 0,54km/h

2. Đổi : 50km/p = 300km/h ;

60m/s = 216km/h ;

1500cm/h = 0,015km/h

Sắp xếp:

V40,015km/h
V330km/h
V2216km/h
V1300km/h

 

4 tháng 8 2017

Bạn tham khảo nhé!

Câu hỏi của Cô Nàng Song Tử - Vật lý lớp 8 | Học trực tuyến

8 tháng 7 2019

Một người đi xe máy trên đoạn đường S (km).Trong nửa thời gian đầu,người đó đi đoạn đường S1 với vận tốc

v1 =30km/h.Trên đoạn đường còn lại,người đó đi 1/2 quãng đường đầu với vận tốc v2 =20km/h và trong 1/2 quãng đường cuối với vận tốc v3.Biết vận tốc trung bình trên cả quãng đường S là 30km/h.Tìm v3?hahamk đang cần gấp,giải theo phương trình giùm

Câu 42: So sánh độ lớn của các vận tốc: v1 = 30 km/h; v2 = 9 m/s; v3 = 20 km/h; v4 = 600 m/phút.A. v1 > v2 > v3 > v4.                B. v1 > v3 > v2 > v4.                 C. v4 > v2 > v1 > v3.     D. v3 > v1 > v2 > v4.Câu 43: Một hành khách ngồi trên toa tàu chuyển động theo hướng Bắc – Nam. Chọn kết luận đúng:A. Đối với toa tàu, đường ray chuyển động theo hướng Nam – Bắc.B. Đối với hành...
Đọc tiếp

Câu 42: So sánh độ lớn của các vận tốc: v1 = 30 km/h; v2 = 9 m/s; v3 = 20 km/h; v4 = 600 m/phút.

A. v1 > v2 > v3 > v4.                B. v1 > v3 > v2 > v4.                 C. v4 > v2 > v1 > v3.     D. v3 > v1 > v2 > v4.

Câu 43: Một hành khách ngồi trên toa tàu chuyển động theo hướng Bắc – Nam. Chọn kết luận đúng:

A. Đối với toa tàu, đường ray chuyển động theo hướng Nam – Bắc.

B. Đối với hành khách, đường ray chuyển động theo hướng Bắc – Nam

C. Đối với toa tàu, hành khách chuyển động theo hướng Nam – Bắc.

D. Đối với hành khách, đường ray đứng yên

Câu 44: Trong các cách làm sau đây, cách nào làm giảm lực ma sát?

A. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc.                            B. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc.

C. Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc.                      D. Tăng diện tích mặt tiếp xúc.

Câu 45: Một vật nếu có lực tác dụng sẽ:

A. thay đổi khối lượng.                                               B. thay đổi vận tốc.

C. không thay đổi trạng thái.                                      D. không thay đổi hình dạng.

Câu 46: Hiện tượng nào sau đây có được không phải do quán tính?

A. Gõ cán búa xuống nền để tra búa vào cán.                        B. Giũ quần áo cho sạch bụi.

C. Vẩy mực ra khỏi bút.                                             D. Quả táo rơi xuống đất.

Câu 47: Phát biểu nào sau đây đúng về áp suất chất khí ?

A. Mọi vật trên Trái Đất không phải chịu một áp suất nào của chất khí.

B. Chúng ta sống thoải mái trên mặt đất vì không phải chịu một áp suất nào như ngâm mình trong nước.

C. Mọi vật trên trái đất phải chịu tác dụng của áp suất khí quyển còn trái đất không phải chịu áp suất này.

D. Trái đất và mọi vật trên trái đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương.

Câu 48: Móc 1 quả nặng vào lực kế ở ngoài không khí, lực kế chỉ 30N. Nhúng chìm quả nặng đó vào trong nước số chỉ của lực kế thay đổi như thế nào?

A.Tăng lên.                 B. Giảm đi.                  C. Không thay đổi.                 D. Chỉ số 0.

0

Câu 1: Giải : 
a.Sau khi tăng tốc thêm 3 km/h thì đến nơi sớm hơn dự kiến là 1h ,mà S là như nhau nên theo bài ra ta có:
V1.t = (V1 +3 ).(t -1).
12.t = (12+3 ).(t -1).
12.t = 15.t -15.
15 = 15.t – 12.t.
5 = t.
b. Gọi t’1 là thời gian đi quãng đường \(\frac{s_1}{t'_1}=\frac{S_1}{V_1}\)
Thời gian sửa xe : t = 15 phút = 1/4 h.
Thời gian đi quãng đường còn lại : t’2 = \(\frac{S_1-S_2}{V_2}\)
Theo bài ra ta có : t1 – (t’1 + 1/4 + t’2) = 30 ph = 1/2 h.
T1 – S1/V1 – 1/4 - (S - S1)/V2 = 1/2. (1).
S/V1 – S/V1 – S1.(1/V1- 1/V2) = 1/2 +1/4 = 3/4 (2).
Từ (1) và (2) suy ra: S1.(1/V1 – 1/V2) = 1- 3/4 = 1/4.
Hay S1 = \(\frac{1}{4}.\frac{V_1-V_2}{V_2-V_1}\)\(=\frac{1}{4}.\frac{12.15}{15-12}=15\left(km\right)\)

5 tháng 7 2017

t1 lấy mô ra đó bạn