Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nếu S đi bộ, E đi xe đạp thì tổng vận tốc của 2 bạn là:
1:(3h40-3h30) = 6 (quãng đường/giờ)
Nếu E đi bộ, S đi xe đạp thì tổng vận tốc của 2 bạn là:
1:(3h45-3h30) = 4 (quãng đường/giờ)
Nếu cả 2 bạn cùng đi bộ thì tổng vận tốc của cả 2 bạn là:
1: (3h54-3h30) = 2,5 (quãng đường/giờ)
=> VE đi xe đạp+VE đi bộ+VE đi bộ+VS đi xe đạp+VS đi bộ+VS đi bộ = 6+4+2,5 (quãng đường/giờ)
=> 2.VE đi bộ+2.VS đi bộ+VE đi xe đạp+VS đi xe đạp = 12,5
=> (VE đi bộ+VS đi bộ)+1/2.(VS đi xe đạp+VE đi xe đạp) = 6,25
=> 2,5+1/2.(VS đi xe đạp+VE đi xe đạp) = 6,25
=> VE đi xe đạp+VS đi xe đạp = 7,5 (quãng đường/giờ)
Nếu cả 2 bạn cùng đi xe đạp thì 2 bạn cùng đi:
1:7,5 = \(\frac{2}{15}\) giờ = 8 phút = 8 phút
Nếu cả 2 bạn cùng đi xe đạp thì họ gặp nhau lúc:
3h30+8p = 3h38p
Vì không có thời gian nên tui copy
`40' = 2/3 h`
Gọi `v` của xe máy là `x (km//h)`
`v` của xe đạp `y (km//h)`
`ĐK : x,y>0`
Do họ gặp nhau nếu đi ngược chiều `=>2/3 x + 2/3y = 30`
`<=>x+y=45(1)`
Nếu đi cùng chiều thì sau `2h` xe máy đuổi kịp xe đạp nên ta có :
`2x-2y=30`
`=>x-y=15(2)`
Từ `(1);(2)` ta có hpt :`{(x+y=45),(x-y=15):} <=>{(2x = 60),(y=x-15):}`
`<=>{(x=30),(y=30-15=15):} (TM ĐK)`
Vậy `...`
Đổi 20 phút = \(\frac{1}{3}\) giờ
Gọi quãng đường xe máy và xe đạp đi được đến khi 2 xe gặp nhau lần lượt là: S1; S2 (km; S1; S2 > 0)
Vận tốc tương ứng của 2 xe là v1; v2 (km/giờ; v1; v2 > 0)
Vì 2 xe khởi hành cùng 1 lúc nên đến khi gặp thì thời gian 2 xe đi được = nhau
=> quãng đường và vận tốc là 2 đại lượng tỉ lệ thuận
\(\Rightarrow\frac{S_1}{v_1}=\frac{S_2}{v_2}\)
Gọi quãng đường AB là S (km; S > 0) ta có: S1 + S2 = S
Vận tốc của xe máy là: v1 = S : \(\frac{1}{3}\) = 3S
Vận tốc của xe đạp là: v2 = S : 1 = S
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số = nhau ta có:
\(\frac{S_1}{v_1}=\frac{S_2}{v_2}=\frac{S_1+S_2}{v_1+v_2}=\frac{S}{3S+S}=\frac{S}{4S}=\frac{1}{4}=t\)
Vậy thời gian 2 xe cùng đi để gặp nhau là \(\frac{1}{4}\) giờ hay 15 phút
Sau mỗi lần gặp nhau thì cả hai người đã chạy được một quãng đường đúng bằng một vòng đua. Vậy 3 lần gặp nhau thì cả hai người chạy được 3 vòng đua. Mà hai người xuất phát cùng một lúc tại cùng một điểm rồi lại dừng lại tại đúng điểm xuất phát nên mỗi người chạy được một số nguyên vòng đua.
Mà 3 = 1 + 2 và anh chạy nhanh hơn em nên anh chạy được 2 vòng đua và em chạy được 2 vòng đua.
Vậy sau 3 lần gặp nhau ưnh chạy được quãng đường là:
900 x 3 = 2700 (m)
Một vòng đua dài là: 2700 : 2 = 1350 (m)
Vận tốc của em là: 1350 : 9 = 150 (m/phút)
Vận tốc của anh là: 2700 : 9 = 300 (m/phút)
Đáp số: Anh: 300 m/phút
Em: 150 m/phút
A B lần 1 Lần 2 100m 60 m C D
Kí hiệu: P là chu vi đường tròn
+) Do A và B đối tâm ( Tức AB là đường kính của đường tròn) nên sau lần gặp đầu tiên, Tổng quãng đường mà A và B đi được là nửa đường tròn
Gọi t1 là thời gian B đến C => t1 = \(\frac{\frac{P}{2}}{v_A+v_B}=\frac{P}{2\left(v_A+v_B\right)}\)(1)
+) Tính từ lần gặp đầu tiên đến lần gặp thứ hai, Tổng quãng đường mà A và B đi được là cả đường tròn đó
Gọi t2 là thời gian B đi từ C đến D ( tức là tính từ lúc họ gặp nhau lần 1 đến lần gặp thứ 2) => t2 = \(\frac{P}{v_A+v_B}\)(2)
Từ (1)(2) => t2 = 2.t1
Do vận tốc của B không đổi nên quãng đường B đi trong thời gian t2 gấp 2 lần quãng đường B đi trong thời gian t1
=> CD gấp 2 lần BC Mà BC = 100 m
=> CD = 200 m
Ta lại có: Lần thứ hai gặp nhau A còn 60 m nữa thì hoàn tất 1 vòng nên AD = 60 m
=> AC = 200 - 60 = 140 m
=> AB = AC + CB = 140 + 100 = 240 m
=> Chu vi đường tròn là 2.AB = 2.240 = 480 m
Trong 1p người 1 đi được 1/15(quãng đường)
Trong 1p người 2 đi được 1/60(quãng đường)
=>Trong 1p hai người đi được 1/15+1/60=4/60+1/60=1/12(quãng đường)
=>Để gặp nhau thì hai người cần:
1:1/12=12(p)