Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Phi kim nào hoạt động hóa học mạnh nhất?
A. Lưu huỳnh
B. Oxi
C. Clo
D. Cacbon
2. Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch KHCO3?
A. KNO3
B. KOH
C. BaCl2
D. Na2SO4
3. Chất nào sau đây khi đốt tạo ra sản phẩm là chất khí?
A. Đồng
B. Lưu huỳnh
C. Photpho
D. Sắt
4. Chất thường dùng để làm nguyên liệu trong công nghiệp là:
A. Si
B. C
C. O2
D. H2
5. Cho 3,2gam lưu huỳnh tác dụng với lượng dư khí hiđro ở nhiệt độ cao thu đc V lít khí (ở đktc) có mùi trứng thối. Trị số của V là:
A. 2,24
B. 3,36
C. 4,48
D. 6,72
6. Khử 16gam Fe2O3 bằng CO dư, sản phẩm khí thu được cho đi vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thu được a gam kết tủa A. Giá trị của a là:
A. 10
B. 20
C. 30
D. 40
1.
(1) Na2O + SO2 -> Na2SO3
(2) Na2SO3 + H2SO4 -> Na2SO4 + H2O + SO2 (hoặc tác dụng với HCl cũng cho sản phẩm là muối + H2O + SO2)
(3) SO2 + \(\dfrac{1}{2}\)O2 \(\underrightarrow{V_2O_5}\) SO3
(4) SO3 + H2O -> H2SO4
(5) H2SO4 + Zn -> ZnSO4 + H2 (hoặc tác dụng với các kim loại đứng trước H)
Trắc nghiệm
3. C
4. A
5. B
6. Cả đáp án B và D đều đúng, xem lại cái đề nhé
7. B
8. B
9. C
10. C
Câu 1
a, Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử rồi cho từng mẫu vào nước :
+Mẫu ko tan là CaCO3
+ 2 mẫu còn lại tan
-Cho dung dịch BaCl2 vào 2 mẫu còn lại
+ Mẫu tạo tủa là Na2SO4
Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + 2NaCl
+ mẫu còn lại ko có hiện tượng gì là NaCl
b,Bằng mắt thường ta có thể nhận ra khí clo có màu vàng lục
+ 2 khí còn lại ko màu
-Cho giấy quỳ tím có tẩm nước cất vào 2 khí còn lại
+Khí làm giấy quỳ hóa đỏ là hidroclorua
+ Khí còn lại ko có hiện tượng gì là oxi
c, trích mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử
Cho quỳ tím vào từng mẫu
+mẫu làm quỳ tím lúc đầu hóa đỏ rồi mất màu quỳ tím là nước clo
+ Mẫu chỉ làm giấy quỷ hóa đỏ là dung dịch HCl
+ 2 mẫu còn lại ko có hiện tượng gì
-Đem 2 mẫu còn lại cô cạn
+ Mẫu bay hơi hoàn toàn là H2O
+ mẪU bay hơi nhưng để lại vết cặn màu trắng là dung dịch NaCl
a,Sục hỗn hợp khí vào dung dịch nước vôi trong dư thì toàn bộ lượng khí CO2 và SO2 bị hấp thụ hết do PƯ
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O
CO ko pư nên ta thu được CO tinh khiết
b, Cho Na2CO3 dư vào hỗn hợp thì thu được dung dịch A gồm NaCl , Na2CO3 , Na2SO4
Kết tủa gồm CaCO3 và MgCO3 (bạn tự viết pthh nha)
- Tách tủa ta được dung dịch A
Cho BaCl2 dư vào dung dịch A thì ta được dung dịch B gồm NaCl và BaCl2 dư
Tủa gồm BaCO3 và BaSO4
-Tách tủa ta được dung dịch B
Cho Na2CO3 dư vào dung dịch B ta được tủa BaCO3 và dung dịch gồm Na2CO3 và NaCl
Tách tủa rồi cho dung dịch HCl qua dung dịch trên ta được dung dịch C gồm HCl dư và NaCl.
Cô cạn dung dịch C ta được NaCl
1
c/ Cho que đóm còn tàn lửa vào mỗi lọ
Nếu khí nào làm que đóm bùng cháy-> O2
Dẫn 2 khí còn lại vào dung dịch nước Brom, nếu khí nào làm đổi màu dd nước brom -> SO2
Còn lại là CO2
PTHH : SO2 + 2H2O + Br2 ----> H2SO4 + 2HBr
a- Trích mẫu thử đánh STT
- Nhỏ 4 mẫu thử vào mẫu giấy quì tím, mẫu thử nào làm quì tím đổi màu đỏ ---> HCl, H2SO4 ( nhóm 1 ), Còn lại NaCl, Na2SO4( nhóm 2) không làm quì tím đổi màu.
- Cho nhóm 1 tác dụng dd BaCl2, nếu đung dịch nào xuất hiện kết tủa --> H2SO4, còn lại HCl không tác dụng.
_ Cho nhóm 2 tác dụng với dung dịch BaCl2, nếu dung dịch nào xuất hiện kết tủa --> Na2SO4. Còn lại NaCl không hiện tượng
PTHH : H2SO4 + BaCl2 ---> BaSO4 + 2HCl
Na2SO4 + BaCl2 ---> BaSO4 + 2NaCl
b/ Bạn chép sai đề nhé
2/a, PTHH : Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2
b. nHCl = 0,05 x 3 = 0,15 mol
nMg = 1,2 : 24 = 0,05 mol
Lập tỉ lệ theo PT -> HCl dư , Mg hết
Theo Pt , ta có: nH2 = nMg = 0,05 mol
=> VH2 ( đktc) = 0,05 x 22,4 = 1,12 lít
c/ Ta có: dung dịch sau pứ gồm MgCl2 và HCl(dư)
nHCl(dư) = 0,15 - 0,1 = 0,05 mol
=> CM(HCl)= 0,05 : 0,05 = 1M
Theo PT, nMgCl2 = nMg = 0,05 mol
=> CM(MgCl2)= 0,05 : 0,05 = 1M
Phương trình hóa học điều chế các dung dịch bazơ:
Na2O + H2O → 2NaOH
CaO + H2O → Ca(OH)2
Đáp án: A
S i O 2 là nguyên liệu quan trọng để sản xuất thủy tinh, đồ gốm