Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Nhận xét về các cuộc cách mạng Mĩ và Pháp trong thế kỉ XVIII:
* Tích cực:
- Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ đã giải phóng nhân dân Bắc Mĩ khỏi ách đô hộ của chủ nghĩa thực dân, làm cho nền kinh tế tư bản Mĩ phát triển.
- Cách mạng tư sản Pháp đã lật đổ chế độ phong kiến, đưa giai cấp tư sản lên nắm quyền, xóa bỏ nhiều trở ngại trên con đường phát triển của chủ nghĩa tư bản.
* Hạn chế:
- Cả hai cuộc cách mạng đều chưa "đến nơi" vì chưa đáp ứng đầy đủ những quyền lợi cơ bản của nhân dân như: vấn đề ruộng đất, chế độ phong kiến, sự bóc lột của giai cấp địa chủ, tư sản,...
- Những vấn đề trên đòi hỏi phải tiến hành cuộc cách mạng lần thứ hai trong giai đoạn sau.
tham khảo :
Nhận xét chung về phong trào chống Pháp ở nửa cuối thế kỷ XIX:
+ Quy mô : khắp miền Trung kỳ và Bắc kỳ, thành phần tham gia bao gồm các sĩ phu, văn thân yêu nước và đông đảo nông dân, rất quyết liệt, tiêu biểu là ba cuộc khởi nghĩa lớn : Ba Đình, Bãi Sậy và Hương Khê
+ Hình thức và phương pháp đấu tranh: khởi nghĩa vũ trang (phù hợp với truyền thống đấu tranh của dân tộc).
+ Tính chất: là cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc .
+ Ý nghĩa: chứng tỏ ý chí đấu tranh giành lại độc lập dân tộc của nhân dân ta rất mãnh liệt, không gì tiêu diệt được .
+ Những biểu hiện cụ thể :
- Về chủ trương đường lối : giành độc lập dân tộc, xây dựng một xã hội tiến bộ (quân chủ lập hiến, dân chủ cộng hòa theo mô hình của Nhật Bản).
- Về biện pháp đấu tranh : phong phú, khởi nghĩa vũ trang; Duy Tân cải cách.
- Về thành phần tham gia : đông đảo, nhiều tầng lớp xã hội ở cả thành thị và nông thôn.
tk
- Các đề nghị cải cách ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX không thực hiện được vì có những hạn chế: + Vẫn mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc. + Chưa xuất phát từ những vấn đề cơ bản của thời đại là: giải quyết mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp xâm lược và giữa nông dân với địa chủ phong kiến.
4.
Sự tồn tại của chế độ nô lệ làm tư bản chủ nghĩa chậm phát triển.
câu 1 cần phải xác định rõ con đường của các vị tiền bối trước là dựa vào sự trợ giúp của những nước tư bản châu Á lúc bấy giờ mà cụ thể là Nhật Bản(phong trào Đông Du) và thân Pháp để đánh đổ phong kiền( phong trào Duy Tân ), Bác ngày đó tuy còn trẻ nhưng đã sớm nhận ra dã tâm của chủ nghĩa tư bản, theo Bác đó chỉ là" đuổi hùm cửa trước, rước beo cửa sau", không thể thực hiên được vì không phù hợp với hoàn cảnh lịch sử lúc đó, không thực tế và chưa thoát được tư tưởng của tầng lớp nho sĩ cũ, chính vì vậy Bác đã quyết định tìm con đường cứu nước mới, đi ra nước ngoài để tìm hiểu về chính những đất nước bóc lột và bị bóc lột, tìm hiểu về cái mà bọn thực dân tuyên bố" tự do-bình đẳng - bác ái" là như thế nào.
mình nghĩ chắc Bác dựa vào câu: biết địch biết ta trăm trận trăm thắng...
1)-Nguyên nhân
+Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra nhưng thất bại.
+Con đường cứu nước của những người đi trước chưa đạt được kết quả.
+Cần phải có một con đường cứu nước phù hợp.
+Yêu nước thương dân,căm thù quân xâm lược.
2)-Nhận xét
+Bộ máy cai trị của Pháp chặt chẽ,vươn tay xuống tạn cùng nông thôn.
+Có sự kết hợp giữa thực dân Pháp và chính quyền phong kiến.
*Những tiến bộ về :
+ Công nghiệp : - Sản xút bằng máy móc được phát minh và ứng dụng ở nhiều nước .
- Động cơ hơi nước được sử dụng rộng rãi.
- Cuối thế kỉ XIX phát minh ra phương pháp sản xuất nhôm nhanh, rẻ.
- Sắt trở thành nguyên liệu chủ yếu chế tạo máy móc, xây dựng đường sắt.
+ Công cụ sản xuất : - Má tiện , máy phay, được sáng chế và sử dụng rộng rãi.
- Việc phát minh ra máy hơi nướ làm cho nghành giao thông vận tải phát triển đặc biệt là giao thông đường thủy.
+ Giao thông vận tải : - Năm 1807 tàu thủy ra đời.
- Năm 1802 đầu mmáy xe lửa chạy bằng hơi nước được chế tạo.
- Năm 1814 chế tạo xe lửa chạy trên đường sắt .
+ Thông tin liên lạc : - Giữa thế kỉ XIX phát minh ra máy điẹn tín ở Nga và Mĩ.
+ Nông nghiệp : - Sản xuất được phân hóa học , chế tạo máy kéo, máy gặt, máy đập.
-Kĩ thuật canh tác tiến bộ.
+ Quân sự: - Sản xuất vũ khí : đại bác , súng bắn nhanh và xa, chiến hạm,... hiện đại.
* Vai trò của sắt: Sắt trở thành nguyên liệu chủ yếu để chế tạo máy móc , xây dựng đường sắt,
- Đông Nam Á là một khu vực có vị trí địa lý quan trọng, giàu tài nguyên, chế độ phong kiến đang lâm vào khủng hoảng, suy yếu nên không tránh khỏi bị các nước phương Tây nhòm ngó, xâm lược.
- Từ nửa sau thế kỷ XIX, tư bản phương Tây đẩy mạnh xâm lược Đông Nam Á: Anh chiếm Mã Lai, Miến Điện; Pháp chiếm 3 nước Đông Dương; Tây Ban Nha rồi Mỹ chiếm Philippin; Hà Lan và Bồ Đào Nha chiếm Inđônêxia.
- Xiêm (Thái Lan) là nước duy nhất ở Đông Nam Á vẫn giữ được độc lập, nhưng cũng trở thành “vùng đệm” của tư bản Anh và Pháp.
Sự mở rộng lãnh thổ của nước ta từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XVIII là một quá trình quan trọng trong lịch sử đất nước. Trong giai đoạn này, Việt Nam đã khám phá, chiếm đóng nhiều vùng đất ở phía nam, đặc biệt là miền Trung và miền Nam. Sự mở cửa các cảng biển cùng quá trình thương mại với các quốc gia phương Tây đã thúc đẩy sự phát triển kinh tế và giao lưu văn hóa. Tuy nhiên, quá trình này cũng đòi hỏi sự đấu tranh và xây dựng hạ tầng để bảo vệ cũng như duy trì quyền kiểm soát. Điều này đã tạo nên sự đa dạng về văn hóa và đóng góp vào phong cách sống của người dân ở các vùng đất mới. Phía nam của nước ta đã trở thành một phần quan trọng của Việt Nam, đóng góp lớn vào phần kinh tế và văn hóa của đất nước.