K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 1 2016

B=x-y+m+y-m+t-x+t

  =(y-y)+(m-m)+2t+2x

 = 2(t+x)

13 tháng 2 2019

1)

Ta có: x+y=x.y

=>x+y-xy=0

=>x+y-xy-1=-1

=>(x-xy)+(y-1)=-1

=>x.(1-y)-(1-y)=-1

=>(1-y).(x-1)=-1

=>1-y và x-1 thuộc ước của -1={-1;1}

Khi 1-y=-1 và x-1=1

=> y=2 ; x =2

Khi 1-y=1 và x-1=-1

=> y=0 ; x =0

19 tháng 3 2017

khó quáhuhu

20 tháng 3 2017

Cho x, y là các số nguyên thoả mãn \(\left(1\right)\)

Theo bài ra ra thấy:

\(159\)\(3x\) đều \(⋮\) \(3\)

\(\Rightarrow17y⋮3\Rightarrow y⋮3\)

Cho y = 3t (\(t\in Z\))

Thay vào \(\left(1\right)\), ta được:

\(3x+17.3t=159\)

\(\Leftrightarrow x+17t=53\)

\(\Rightarrow x=53-17t\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=53-17t\\y=3t\end{matrix}\right.\left(t\in Z\right)\)

Vậy 1 có vô số \(\left(x,y\right)\in Z\) được tạo ra bởi:

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=53-17t\\y=3t\end{matrix}\right.\left(t\in Z\right)\)

Câu 1:

a) Để x+2020 là số nguyên âm lớn nhất thì x+2020=-1

hay x=-1-2020=-2021

Vậy: x=-2021 thì x+2020 là số nguyên âm lớn nhất

b) Ta có: \(\left|x\right|\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow\left|x\right|+15\ge15\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi |x|=0 hay x=0

Vậy: Giá trị nhỏ nhất của biểu thức M=|x|+15 là 15 khi x=0

d) Ta có: \(\left(x-11\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow\left(x-11\right)^2-200\ge-200\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi \(\left(x-11\right)^2=0\Leftrightarrow x-11=0\Leftrightarrow x=11\)

Vậy: Giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(\left(x-11\right)^2-200\) là -200 khi x=11

e) Ta có: \(\left(x+81\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow-\left(x+81\right)^2\le0\forall x\)

\(\Rightarrow-\left(x+81\right)^2+3456\le3456\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi \(\left(x+81\right)^2=0\Leftrightarrow x+81=0\Leftrightarrow x=-81\)

Vậy: Giá trị lớn nhất của biểu thức \(-\left(x+81\right)^2+3456\) là 3456 khi x=-81

Câu 2:

a) Ta có: x(x-2)=-1
\(\Leftrightarrow x^2-2x+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x-1=0\)

hay x=1

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 8 2019

Lời giải:

\(\left\{\begin{matrix} x+1\vdots y\\ y+1\vdots x\end{matrix}\right.\Rightarrow (x+1)(y+1)\vdots xy\)

\(\Rightarrow xy+x+y+1\vdots xy\)

\(\Rightarrow x+y+1\vdots xy\)

Ta thấy $x+y+1,xy$ đều là các số tự nhiên khác $0$. Do đó để $x+y+1$ có thể chia hết cho $xy$ thì $x+y+1\geq xy$

\(\Rightarrow xy-x-y\leq 1\)

\(\Rightarrow x(y-1)-(y-1)\leq 2\)

\(\Rightarrow (x-1)(y-1)\leq 2(1)\)

Mà $x-1,y-1\geq 0$ với mọi $x,y$ là các số tự nhiên khác $0$. Do đó:

$(x-1)(y-1)\geq 0(2)$

Từ $(1);(2)\Rightarrow (x-1)(y-1)\in\left\{0;1;2\right\}$

Xét cụ thê từng TH ta suy ra $(x,y)=(1,1); (2,2); (2,3); (3,2)$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 8 2019

Lời giải:

\(\left\{\begin{matrix} x+1\vdots y\\ y+1\vdots x\end{matrix}\right.\Rightarrow (x+1)(y+1)\vdots xy\)

\(\Rightarrow xy+x+y+1\vdots xy\)

\(\Rightarrow x+y+1\vdots xy\)

Ta thấy $x+y+1,xy$ đều là các số tự nhiên khác $0$. Do đó để $x+y+1$ có thể chia hết cho $xy$ thì $x+y+1\geq xy$

\(\Rightarrow xy-x-y\leq 1\)

\(\Rightarrow x(y-1)-(y-1)\leq 2\)

\(\Rightarrow (x-1)(y-1)\leq 2(1)\)

Mà $x-1,y-1\geq 0$ với mọi $x,y$ là các số tự nhiên khác $0$. Do đó:

$(x-1)(y-1)\geq 0(2)$

Từ $(1);(2)\Rightarrow (x-1)(y-1)\in\left\{0;1;2\right\}$

Xét cụ thê từng TH ta suy ra $(x,y)=(1,1); (2,2); (2,3); (3,2)$

6 tháng 2 2017

(x+3)(y+1)=3=1.3=3.1=(-1)(-3)=(-3)(-1)

nên ta có bảng sau:

x+3 1 3 -1 -3

x -2 0 -4 -6

y+1 3 1 -3 -1

y 2 0 -4 -2

vay (x,y)thuoc {(-2;2);(0;0);(-4;-4);(-6;-2)}

còn câu trên tôi không biết làm!

6 tháng 2 2017

Câu đầu tiên:

xy-10+5x-2y=-115

<=>x(y+5)-2(y+5)=-115

<=>(y+5)(x-2)=-115

<=>(y+5)(x-2)=(-5).23=5.(-23)=(-1).115=1.(-115)=23.(-5)=(-23).5=115.(-1)=(-115).1

Ta có bảng sau:

y+5 -5 5 23 -23 1 -1 -115 115
x-2 23 -23 -5 5 -115 115 1 -1
y -10 0 18 -28 -4 -6 -120 110
x 25 -21 -3 7 -113 117 3 1

VẬY LÀ XONG

Bạn tự kết luận nhá

1 tháng 8 2018

1.a)=> (4x-5).\(\dfrac{1}{2x-1}\)

=>\(\dfrac{4x-5}{2x-1}\)

=>2x-5:(-1)

=>2x=5

=>x=5:2

Câu 2: 

a: (x-1)(2y+1)=6

mà x,y là các số nguyên

nên \(\left(x-1;2y+1\right)\in\left\{\left(6;1\right);\left(2;3\right)\right\}\)

hay \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(7;0\right);\left(3;1\right)\right\}\)

b: Đặt x/3=y/4=k

=>x=3k; y=4k

Ta có: xy+1=13

=>12k2+1=13

=>k2=1

TH1: k=1

=>x=3; y=4

TH2: k=-1

=>x=-3; y=-4

x/10=12/y=3/10=t/80

=>x=3; y=40; t=24