Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{x}{8}=\frac{-15}{30}\)
\(\Rightarrow x=\frac{-15.8}{30}\)
\(\Rightarrow x=-4\)
\(\frac{y}{6}=\frac{15}{-45}\)
\(\Rightarrow y=\frac{15.6}{-45}\)
\(\Rightarrow y=-2\)
A) \(\frac{x}{8}=\frac{-15}{30}\)
\(\Leftrightarrow\)\(x=\frac{\left(-15\right).8}{30}=-4\)
Vậy...
B) \(\frac{y}{6}=\frac{15}{-45}\)
\(\Leftrightarrow\)\(y=\frac{15.6}{-45}=-2\)
Vậy....
Có ai thấy ảnh ko ?
Câu 5 nhé
A = 1/2 + 1/22 + 1/23 + 1/24+...+ 1/22021 + 1/22022
và B = 1/3+1/4+1/5+17/60
Hỏi :
a) Rút gọn A
b)So sánh A và B
Bài 1:
a: =-3/7
b: =-3/5
c: =1/13
d: =-1/2
Bài 2:
a: \(=\dfrac{21\cdot11}{22\cdot9}=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{7}{3}=\dfrac{7}{6}\)
b: \(=\dfrac{49\cdot8}{10}=\dfrac{196}{5}\)
\(\frac{30303}{80808}=\frac{3\times10101}{8\times10101}=\frac{3}{8}\)
\(A.\) \(\dfrac{139}{280}\) và \(\dfrac{47}{100}\)
Phân số \(\dfrac{139}{280}\): Phần hơn \(=139\); Phần bù \(=280-139=141\)
Phân số \(\dfrac{47}{100}\): Phần hơn \(=47\); Phần bù \(=100-47=53\)
Có thể thấy phần hơn của phân số \(\dfrac{139}{280}\) lớn hơn phần hơn của phân số \(\dfrac{47}{100}\), do đó phân số \(\dfrac{139}{280}\) lớn hơn phân số \(\dfrac{47}{100}\) theo phương pháp so sánh phần hơn phần bù.
\(B.\) \(\dfrac{41}{91}\) và \(\dfrac{411}{911}\)
Phân số \(\dfrac{41}{91}\): Phần hơn \(=41\); Phần bù \(=91-41=50\)
Phân số \(\dfrac{411}{911}\): Phần hơn \(=411\); Phần bù \(=911-411=500\)
Có thể thấy phần hơn của phân số \(\dfrac{411}{911}\) lớn hơn phần hơn của phân số \(\dfrac{41}{91}\), do đó phân số \(\dfrac{41}{91}\) nhỏ hơn phân số \(\dfrac{411}{911}\) theo phương pháp so sánh phần hơn phần bù.
A) Phần hơn của \(\dfrac{139}{280}\) là \(\dfrac{141}{280}\)
\(\dfrac{47}{100}=\dfrac{141}{300}\Rightarrow\) Phần hơn của \(\dfrac{141}{300}\) là \(\dfrac{159}{300}\)
Vì \(280< 300\Rightarrow\dfrac{141}{280}>\dfrac{141}{300}>\dfrac{159}{300}\)
\(\Rightarrow\dfrac{139}{280}>\dfrac{141}{300}\)
\(\Rightarrow\dfrac{139}{280}>\dfrac{47}{100}\)
B) \(\dfrac{41}{91}=\dfrac{410}{910}\)
Phần bù của \(\dfrac{410}{910}\) là \(\dfrac{1}{910}\)
Phần bù của \(\dfrac{411}{911}\) là \(\dfrac{1}{911}\)
Vì \(910< 911\Rightarrow\dfrac{1}{910}>\dfrac{1}{911}\)
\(\Rightarrow\dfrac{410}{910}< \dfrac{411}{911}\)
\(\Rightarrow\dfrac{41}{91}< \dfrac{411}{911}\)
a, ta có :
\(\hept{\begin{cases}\frac{6}{7}< 1\\\frac{11}{10}>1\end{cases}}\Rightarrow\frac{6}{7}< \frac{11}{10}\)
b, ta có :
\(\hept{\begin{cases}\frac{-5}{7}< 0\\\frac{2}{7}>0\end{cases}}\Rightarrow\frac{-5}{7}>\frac{2}{7}\)
c, ta có :
\(\hept{\begin{cases}\frac{419}{-723}< 0\\\frac{-697}{-313}>0\end{cases}}\Rightarrow\frac{419}{-723}< \frac{-679}{-313}\)
1.3:
a: \(\dfrac{5}{14}=\dfrac{5\cdot3}{14\cdot3}=\dfrac{15}{42}\)
\(\dfrac{4}{21}=\dfrac{4\cdot2}{21\cdot2}=\dfrac{8}{42}\)
b: \(\dfrac{4}{5}=\dfrac{4\cdot12}{5\cdot12}=\dfrac{48}{60}\)
\(\dfrac{7}{12}=\dfrac{7\cdot5}{12\cdot5}=\dfrac{35}{60}\)
\(\dfrac{8}{5}=\dfrac{8\cdot12}{5\cdot12}=\dfrac{96}{60}\)
1.2:
a: \(21=3\cdot7;36=3^2\cdot2^2\)
=>\(ƯCLN\left(21;36\right)=3>1\)
=>Phân số này chưa tối giản
\(\dfrac{21}{36}=\dfrac{21:3}{36:3}=\dfrac{7}{12}\)
b: \(23=23;73=73\)
=>\(ƯCLN\left(23;73\right)=1\)
=>23/73 là phân số tối giản
1.1:
theo đề ta có: 480⋮a và 720⋮a
=> a = ƯCLN(480,720)
480=2 mũ 5.3.5
720=2 mũ 4.3 mũ 2.5
=> ƯCLN(420,720)= 2 mũ 4.3.5=240
=> a=240
\(\frac{373737-10101}{818181-30303}=\frac{363636}{787878}=\frac{36}{78}\)
\(\frac{474}{2054}=\frac{3}{13}\)
Ta có \(\frac{3}{13}=\frac{18}{78}\)
\(\Rightarrow\frac{18}{78}< \frac{36}{78}\)
\(\frac{373737-10101}{818181-30303}\)
=\(\frac{37.10101-10101}{81.10101-10101.3}\)
=\(\frac{10101.\left(37-1\right)}{10101.\left(81-3\right)}\)
=\(\frac{36}{78}\)
=\(\frac{6.6}{6.13}\)
=\(\frac{6}{13}\)
hk tốt nha bn