\(\frac{19}{3}.\frac{9}{38}\)

 

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 4 2019

\(\frac{19}{3}.\frac{9}{38}\)

\(=\frac{19.9}{3.38}\)

\(=\frac{1.3}{1.2}\)

\(=\frac{3}{2}\)

\(=\frac{3}{2}\)

Hok_tốt

Tk nha

#Thiên_Hy

---

---

---

---

---

---

6 tháng 3 2017

~ So sad :( !! ~

\(A=\frac{31}{60}\)

I thinks so ! Sad

28 tháng 5 2015

tớ làm câu cuối thôi, 2 câu trên dễ rồi

Xét thừa số thứ 2 ta có:

456.789789-789.456456

=456.1001.789-789.1001.456=0

Vậy tích 1000!(456,789789-789.456456)=0

28 tháng 5 2015

Để phân số trên nguyên thì n+9 chia hết cho n-6

Mà n-6 chia hết cho n-6

=>(n+9)-(n-6) chia hết cho n-6

=>15 chia hết cho n-6

=> n-6 thuộc {-15;-5;-3;-1;1;3;5;15}

=> n thuộc ....{-9;1;3:5;7;9;11;21)

\(\frac{1}{60}\)bạn nhé

17 tháng 5 2021

1/60 nhe

11 tháng 2 2019

a, 30/48=5/8

b,-104/182=-4/7

hoc tot

...

11 tháng 2 2019

a>\(\frac{30}{48}=\frac{5}{8}\)

b>\(\frac{-104}{182}=\frac{-4}{7}\)

\(1+\frac{1}{2+\frac{1}{3}}\)

\(=1+\frac{3}{7}\)

\(=\frac{10}{7}\)

Vậy \(1+\frac{1}{2+\frac{1}{3}}=\frac{10}{7}\)

18 tháng 7 2017

\(1+\frac{1}{2+\frac{1}{3}}\) 

= 1+ 3/7

=10/7

19 tháng 1 2022

\(\frac{1}{5}=\frac{1.3}{5.3}=\frac{3}{15}\)

\(\frac{-10}{55}=\frac{-10\div5}{55\div5}=\frac{-2}{11}\)

Vậy ba cặp số phân số bằng nhau sau khi sử dụng tính chất cơ bản

19 tháng 1 2022

2 .

\(\frac{-12}{-3}=\frac{-12:3}{-3:3}=\frac{-4}{-1};\frac{7}{-35}=\frac{7:7}{-35:7}=\frac{1}{-5};\frac{-9}{27}=\frac{-9:9}{27:9}=\frac{-1}{3}\)

3 .

\(15min=\frac{1}{4}\)giờ

\(90min=\frac{3}{2}\)giờ

22 tháng 3 2018
  1.  (1/2-1/3-1/6).(3/8+34/88-345/888)​​​

= (3/6-2/6-1/6).(3/8+34/88-345/888)

= 0.(3/8+434/88-345/888)=0

      2.  8/3.2/5.3/8.10.19/92

= (8/3.3/8).(2/5.10).19/92

= 1.4.19/92

= 76/92

22 tháng 3 2018

1) \(\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}-\frac{1}{6}\right)\left(\frac{3}{8}+\frac{34}{88}+\frac{345}{888}\right)=\left(\frac{3}{6}-\frac{2}{6}-\frac{1}{6}\right)\left(\frac{3}{8}+\frac{34}{88}+\frac{345}{888}\right)\)

                                                                                   \(=\left(\frac{1}{6}-\frac{1}{6}\right)\left(\frac{3}{8}+\frac{34}{88}+\frac{345}{888}\right)\)

                                                                                   \(=0\cdot\left(\frac{3}{8}+\frac{34}{88}+\frac{345}{888}\right)=0\)(số nào nhân với 0 cũng bằng 0)

2) \(\frac{8}{3}\cdot\frac{2}{5}\cdot\frac{3}{8}\cdot10\cdot\frac{19}{92}=\frac{8\cdot2\cdot3\cdot10\cdot19}{3\cdot5\cdot8\cdot92}\)

\(=\frac{2\cdot10\cdot19}{5\cdot92}=\frac{2\cdot2\cdot5\cdot19}{5\cdot2\cdot2\cdot23}=\frac{19}{23}\)

28 tháng 5 2015

1. a) Để phân số có giá trị nguyên thì n + 9 phải chia hết cho n - 6 

Ta có: n + 9 chia hết cho n - 6

=> n - 6 + 15 chia hết cho n - 6

=> 15 chia hết cho n - 6.

=> n - 6 thuộc Ư(15) = {1; 3; 5; 15}

=> n thuộc {7; 9; 11; 21}

2. Giả sử \(\frac{12n+1}{30n+2}\)không phải là phân số tối giản 

=> 12n + 1 và 30n + 2 có UCLN là d (d > 1) 
d là ước chung của 12n + 1 và 30n + 2

=> d là ước của 30n + 2 - 2(12n + 1) = 6n 
=> d là ước chung của 12n + 1 và 6n => d là ước của 12n + 1 - 2.6n = 1 
d là ước của 1 mà d > 1 (vô lý) => điều giả sử trên sai => đpcm. 

31 tháng 1 2018

chứng minh 12n + 1/30n + 2

gọi a là ƯC của 12n + 1 và  30n + 2

=> 12n + 1 chia hết cho a

=> 12n chia hết cho a

     1 chia hết cho a

=> a = 1

vậy 12n + 1 và 30n + 2 là hai số nguyên tố cùng nhau

nên 12n + 1/30n + 2 là phân số tối giản (điều phải chứng minh)