\(\frac{x+3}{2x+6}\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 3 2019

\(\frac{\frac{3}{4}}{\frac{1}{3}}=\frac{1}{4}\)

\(\frac{\frac{1}{2}}{\frac{\frac{6}{5}}{\frac{2}{6}}}=\frac{1}{720}\)

5 tháng 3 2019

Cách lầm nữa bạn ơi 

18 tháng 6 2020

1) Đặt: ( n + 9 ;  n - 6 ) = d  với d là số tự nhiên 

=> \(\hept{\begin{cases}n+9⋮d\\n-6⋮d\end{cases}}\Rightarrow\left(n+9\right)-\left(n-6\right)⋮d\Rightarrow15⋮d\)

=> d \(\in\)Ư ( 15 ) = { 1; 3; 5; 15 }

=> d có thể rút gọn cho số 3; 5; 15 

18 tháng 6 2020

2) Đặt: ( 18n + 3 ; 23n + 7 ) = d 

=> \(\hept{\begin{cases}18n+3⋮d\\23n+7⋮d\end{cases}}\Rightarrow23\left(18n+3\right)-18\left(23n+7\right)⋮d\)

=> \(57⋮d\)

=> \(d\inƯ\left(57\right)=\left\{1;3;19;57\right\}\)

=> \(\frac{18n+3}{\text{23n+7}}\) rút gọn được  khi d = 3; d = 19 ; d = 57 

Vì rút gọn được cho 57 thì sẽ rút gọn được cho 3 và cho 19 

Nên mình chỉ cần xác định n với d = 3 và d =19 

+) Với d = 3 

\(\hept{\begin{cases}18n+3⋮3\\23n+7⋮3\end{cases}}\Rightarrow9\left(18n+3\right)-7\left(23n+7\right)⋮3\)

=> \(n+11⋮3\)

=> \(n-1⋮3\)

=>Tồn tại số tự nhiên k sao cho:  \(n=3k+1\)khi đo phân số sẽ rút gọn được cho 3

+) Với d = 19

\(\hept{\begin{cases}18n+3⋮19\\23n+7⋮19\end{cases}}\Rightarrow9\left(18n+3\right)-7\left(23n+7\right)⋮19\)

=> \(n+11⋮19\Rightarrow n-8⋮19\)

=> Tồn tại số tự nhiên k sao cho n = 19k + 8 khi đó phân số sẽ rút gọn được cho 19

Vậy n = 3k + 1 hoặc  n = 19k + 8 thì phân số sẽ rút gọn được.

26 tháng 3 2018

\(\frac{10.23-30}{10.27+30}=\frac{10.23-10.3}{10.27+10.3}=\frac{10.\left(23-3\right)}{10.\left(27+3\right)}=\frac{10.20}{10.30}=\frac{2}{3}\)

 Tham khảo nha !!! 

18 tháng 6 2019

Phân số \(\frac{x}{y}\) với x là tử số, y là mẫu số

Có tử số là \(x\)

Mẫu số là \(y=x-8\)

Có \(\frac{x}{y}=\frac{5}{3}=\frac{x}{x-8}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{x-8}=\frac{5}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{3x}{3\left(x-8\right)}=\frac{5\left(x-8\right)}{3\left(x-8\right)}\)

\(\Rightarrow\frac{3x}{3\left(x-8\right)}=\frac{5x-40}{3\left(x-8\right)}\)

\(\Rightarrow3x=5x-40\)

\(\Rightarrow40=5x-3x\)

\(\Rightarrow40=2x\)

\(\Rightarrow x=\frac{40}{2}=20\)

\(\Rightarrow y=x-8=20-8=12\)

=> Phân số cần tìm là \(\frac{x}{y}=\frac{20}{12}\)

18 tháng 6 2019

Giải :

Theo bài ra, ta có: \(\frac{x}{y}=\frac{5}{3}\)=> \(\frac{x}{5}=\frac{y}{3}\) và \(x-y=8\)

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

    \(\frac{x}{5}=\frac{y}{3}=\frac{x-y}{5-3}=\frac{8}{2}=4\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{5}=4\\\frac{y}{3}=4\end{cases}}\)  =>  \(\hept{\begin{cases}x=4.5=20\\y=4.3=12\end{cases}}\)

Vậy phân số \(\frac{x}{y}=\frac{20}{12}\)

Bài này t áp dụng kiểu lớp 7, nếu ko hiểu thì đọc qua sách lp 7.

11 tháng 2 2020

\(\frac{6^2.15-6^3}{13.3^2-4.3^2}\)

\(=\frac{6^2.15-6^2.6}{\left(13-4\right)3^2}\)

\(=\frac{6^2\left(15-6\right)}{9.3^2}\)

\(=\frac{6^2.9}{9.3^2}\)

\(=\frac{6^2}{3^2}\)

\(=\frac{3^2.2^2}{3^2}\)

\(=2^2\)

\(=4\)

11 tháng 2 2020

\(\frac{6^2.15-6^3}{13.3^2-4.3^2}=\frac{6^2\left(15-6\right)}{3^2\left(13-4\right)}=\frac{6^2.9}{3^2.9}=2^2\)

\(\frac{6^2.15-6^3}{13.3^2-4.3^2}=\frac{6^2\left(15-1\right)}{3^2\left(13-4\right)}=\frac{6^2.14}{3^2.9}=\frac{2^3.3^2.7}{3^4}=\frac{2^3.7}{3^2}=\frac{56}{9}\)

5 tháng 8 2016

\(\frac{3}{4}\)

5 tháng 8 2016

\(\frac{2^{10}\cdot9^6}{4^6\cdot3^{11}}=\frac{2^{10}\cdot3^{12}}{2^{12}\cdot3^{11}}=\frac{3}{4}\)

28 tháng 4 2018

Ta có a/b=3/4

Nếu thêm 15 đơn vị vào tử và giữ nguyên mẫu số rồi rút gọn thì ta được phân số 7/6

==>a* 15/6=7/6

==>a/b+15/6=7/6

==>15/6=7/6 -3/4=5/12

==> 180=5b

==>b=180*5=36