\(^{x^2}\)y) (\(-\frac{1}{2}\))
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2019

=(-2.(-1/2)2)x3y3z3

=2/2x3y3z3

22 tháng 7 2020

a) Thay x = \(\sqrt{2}\)vào biểu thức ta có : 

\(A=\left(\sqrt{2}+1\right)\left[\left(\sqrt{2}\right)^2-2\right]=\left(\sqrt{2}+1\right).\left(2-2\right)=0\)

Giá trị của A khi x = \(\sqrt{2}\)là 0

b) Ta có \(B=\frac{2x^23x-2}{x+2}=\frac{6x^3-2}{x+2}\)

Thay x = 3 vào B ta có : \(B=\frac{6.3^3-2}{3+2}=\frac{160}{5}=32\)

Giá trị của B khi x = 3 là 32

d) Đặt \(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=k\Rightarrow x=3k;y=5k\)

Khi đó D = \(\frac{5\left(3k\right)^2+3.\left(5k\right)^2}{10\left(3k\right)^2-3\left(5k\right)^2}=\frac{45k^2+75k^2}{90k^2-75k^2}=\frac{120k^2}{15k^2}=8\)

=> D = 8

e) E = \(\left(1+\frac{z}{x}\right)\left(1+\frac{x}{y}\right)\left(1+\frac{y}{z}\right)=\frac{x+z}{x}.\frac{x+y}{y}.\frac{y+z}{z}=\frac{\left(x+y\right)\left(x+z\right)\left(y+z\right)}{xyz}\)

Lại có x + y + z = 0

=> x + y = -z

=> x + z = - y 

=> y + z = - x

Khi đó E = \(\frac{-xyz}{xyz}=-1\)

\(\left(a^5b^2xy^2z^{n-1}\right)\left(-\frac{5}{3}ax^5y^2z\right)^3=-\frac{125}{27}.a^8b^2x^{16}y^7z^{n+2}\)

Hệ số \(\frac{-125}{27}\)

Biến : a8b2x16y7zn + 2

22 tháng 7 2020

câu c bạn ghi đề rõ hơn thì mình sẽ giải luôn

a) P= [(-2/3)^2.1/2].[(x^3)^2.x^2].[(y^2)^2.y^5]

      = 2/9.x^8.y^9

hệ số là 2/9

phần biến là x^8.y^9

b) thay x = -1; y = 1 vào P có :

  [-2/3.(-1)^3.1^2]^2.[1/2.(-1)^2.1^5]

=(4/9.1.1).(1/2.1.1)

=4/9.1/2

=2/9

15 tháng 2 2018

a) P= 2/3.x3y2.1/2.x2y5=1/3.x5y7

hệ số là 1/3

phần biến là x5y7

b) khi x= -1 và = 1 

=>P = 1/3.(-1).1=-1/3

23 tháng 5 2020

Bài 1:

\(A=\left(x^3.x^3.x^2\right).\left(y.y^4\right).\left(\frac{2}{5}.\frac{-5}{4}\right)\)

\(A=x^8.y^5.\left(-\frac{1}{2}\right)\)

\(B=\left(x^5.x.x^2\right).\left(y^4.y^2.y\right).\left(\frac{-3}{4}.\frac{-8}{9}\right)\)

\(B=x^8.y^7.\frac{2}{3}\)

Bài 2:

\(A=\left(15.x^2.y^3-12.x^2.y^3\right)+\left(11x^3.y^2-8.x^3.y^2\right)+\left(7x^2-12x^2\right)\)

\(A=3.x^2.y^3+2.x^3.y^2-5x^2\)

B tương tự nhé, đáp án là (theo mình)

\(B=\frac{5}{2}.x^5.y+\frac{7}{3}.x.y^4-\frac{1}{4}.x^2.y^3\)

21 tháng 11 2019

BÀi 2:

Cả 4 câu áp dụng tính chất này: \(\sqrt{a^2}=a\)

a)\(\sqrt{\frac{3^2}{7^2}}=\frac{3}{7}\)

b)\(\frac{\sqrt{3^2}+\sqrt{39^2}}{\sqrt{7^2}+\sqrt{92^2}}=\frac{3+39}{7+92}=\frac{42}{99}=\frac{14}{33}\)

c)\(\frac{\sqrt{3^2}-\sqrt{39^2}}{\sqrt{7^2}-\sqrt{91^2}}=\frac{3-39}{7-91}=\frac{-36}{-84}=\frac{3}{7}\)

d)\(\sqrt{\frac{39^2}{91^2}}=\frac{39}{91}=\frac{3}{7}\)

21 tháng 11 2019

b)Vì BCNN(3;5) = 15

\(\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\Leftrightarrow\frac{x}{2.5}=\frac{y}{3.5}=\frac{x}{10}=\frac{y}{15};\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\Leftrightarrow\frac{y}{5.3}=\frac{z}{7.3}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}=\frac{x+y+z}{10+15+21}=\frac{92}{46}=2\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2.10=20\\y=2.15=30\\z=2.21=42\end{matrix}\right.\)

Vậy...

c)Vì BCNN(2;3;5) = 30

\(\Rightarrow2x=3y=5z\Leftrightarrow\frac{2x}{30}=\frac{3y}{30}=\frac{5z}{30}=\frac{x}{15}=\frac{y}{10}=\frac{z}{6}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

WTFFFFFF>>>

d)dễ... áp dụng tính chất DTBN là ra 1/2 rồi tính

e)Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(x=\frac{y}{2}=\frac{z}{4}=\frac{4x}{4}=\frac{3y}{6}=\frac{2x}{8}=\frac{4x-3y+2x}{4-6+8}=\frac{36}{6}=6\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=6.1=6\\y=6.2=12\\z=6.4=24\end{matrix}\right.\)

Vậy...