Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) khi rót nước ra khỏi bình thủy, không khí lạnh bên ngoài sẽ tràn vào trong phích. Nếu ta đậy nắp ngay, lượng không khí này sẽ nóng lên, làm tăng thể tích và làm nút văng ra. Biên pháp là chờ 1 chút, để lượng không khí này nóng lên ta đậy nắp lại
b) Để khi ánh nắng mặt trời chiếu vào thì tôn sẽ nóng lên, mà mái tôn có dạng lượn sóng => dễ dàng giãn nở
c) Rượu ở thể lỏng
d) Vì ở một số nơi có thể có nhiệt độ không khí dưới 0 độ C, mà dưới 0 độ C thì nước sẽ đóng băng còn rượu thì không nên người ta dùng rượu để chế tạo nhiệt kế đo nhiệt độ khí quyển
a) Khi rót nước ra khỏi bình thủy không khí lạnh bên ngoài sẽ tràn vào trong phích. Nếu ta đậy nắp ngay, lượng không khí này sẽ nóng lên, làm tăng thể tích và làm nút văng ra. Biên pháp này là chờ 1 chút , để lượng không khí này nóng lên ta đậy nắp lại.
Thể tích của rượu:
\(V_{ruou}=3,058-3=0,058l\)
Thể tích của nước:
\(V_{nuoc}=3,012-3=0,012l\)
Vậy rượu dãn nở vì nhiệt nhiều hơn nước
Và nhiều hơn:
V = Vruou - Vnuoc = 0,058 - 0,012 = 0,046 lít
Ta biết khi nhiệt độ của rượu tăng 1oC thì thể tích của nó tăng thêm \(\dfrac{1}{1000}\) thể tích của nó ở 0 độ C
\(\Rightarrow\) khi rượu ở 50oC thì thể tích nó sẽ là
\(\dfrac{1}{1000}.50=0,05\left(m^3\right)\left(V\right)\)
vậy khối lượng rượu khi ở 50oC là
\(0,05.800+800=840\left(kg\right)\left(m\right)\)
\(\Rightarrow\) khối lượng riêng của rượu khi ở 50oC là
\(D=\dfrac{m}{V}=\) 840kg/m3
CHÚC BẠN HỌC TỐT
Gọi V’ là thể tích mới ; D’ là khối lượng riêng mới
Xét V = 1m3 rượu ở 0oC có khối lượng m = 800kg
Khi nhiệt độ tăng 50oC thì thể tích rượu tăng thêm:
\(\dfrac{1}{1000}.50.V=\dfrac{1}{20}V=0,05\left(m^3\right)\)
Thể tích mới: \(V'=1+0,05=1,05\left(m^3\right)\)
Khối lượng riêng mới: \(D'=\dfrac{m}{V'}=\dfrac{800}{1,05}=762\left(kg/m^3\right)\)
Đáp số: 762kg/m3
Xét V=1m^3 có khối lượng 800kg
Khi nhiệt độ tăng thêm 50 độ C thì thể tích của rượu tăng :
\(\dfrac{1}{1000}.50.V=\dfrac{1}{20}.V=0,05\left(m^3\right)\)
Thể tích mới là :
1+0,05=1,05(m^3)
Khối lượng riêng của rượu là :
\(D'=\dfrac{m}{V'}=\dfrac{800}{1,05}=762\)(kg/m^3)
Đổi: 1 lít = 1000cm3
Độ tăng của 100cm3 Thủy ngân khi từ nhiệt độ 0oC đến 50oC là: \(\frac{9}{1000}100=0,9cm^3\)
Thể tích của thủy ngân ở 50oC là: \(\text{100+0,9 = 100,9 cm^3}\)
Độ tăng của 100cm3 rượu khi từ nhiệt độ 0oC đến 50oC là: \(\frac{58}{1000}100=5,8cm^3\)
Thể tích của rượu ở 50oC là: \(\text{100+5,8 = 105,8 cm^3}\)
Rượu ở thể lỏng khi ở 50o C. Vì nhiệt độ bay hơi của rượu là 78,39o C > 50oC nên không thể ở chất khí ; nhiệt độ hóa rắn của rượu ở -114,15oC < 50o nên không thể ở thể rắn.
Giúp mik với