K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 1 2018

Đáp án: A

Giải thích: (Rừng trên toàn thế giới chiếm 20% diện tích mặt đất - Phần Có thể em chưa biết SGK trang 57)

18 tháng 5 2020

1) Rừng trên toàn thế giới chiếm bao nhiêu % diện tích mặt đất?

Rừng trên toàn thế giới chiếm 20% diện tích mặt đất

2) 1 ha rừng có thể lọc không khí bao nhiêu tấn bụi trong một năm?

Một ha rừng có thể lọc không khí 50 – 70 tấn bụi trong một năm

3) 1 ha rừng có khả năng hấp thụ bao nhiêu kg khí carbonictrong một ngày đêm?

Một ha rừng có khả năng hấp thu 220 – 280 kg khí cacbonic trong một ngày đêm

24 tháng 12 2021

A

24 tháng 12 2021

Chọn A

Giups em vs ạ cần gấp ạKhi lập vườn gieo ươm cây rừng, nên chọn đất có độ pH là bao nhiêu? *A. Từ 4-5.B. Từ 5-6.C. Từ 6-7.D. Từ 7- 8.Khi cày đất để trồng trọt cần đảm bảo yêu cầu kĩ thuật nào? *A. Đảm bảo xáo trộn đất mặt từ độ sâu 20-30 cm.B. Đảm bảo độ cày sâu tùy loại đất, loại cây.C. Đất nhỏ nhuyễn.D. Ruộng phẳng.Chăm sóc rừng sau khi trồng thường được tiến hành vào thời gian...
Đọc tiếp

Giups em vs ạ cần gấp ạ
Khi lập vườn gieo ươm cây rừng, nên chọn đất có độ pH là bao nhiêu? *

A. Từ 4-5.

B. Từ 5-6.

C. Từ 6-7.

D. Từ 7- 8.

Khi cày đất để trồng trọt cần đảm bảo yêu cầu kĩ thuật nào? *

A. Đảm bảo xáo trộn đất mặt từ độ sâu 20-30 cm.

B. Đảm bảo độ cày sâu tùy loại đất, loại cây.

C. Đất nhỏ nhuyễn.

D. Ruộng phẳng.

Chăm sóc rừng sau khi trồng thường được tiến hành vào thời gian nào? *

A. Sau khi trồng cây rừng từ 1-3 tháng.

B Sau khi trồng rừng 4-5 tháng.

C. Sau khi trồng rừng 6-7 tháng.

D. Sau khi trồng rừng 7-8 tháng.

Phương pháp nào sau đây thường được dùng để chế biến thức ăn dạng hạt? *

A. Cắt ngắn.

B. Nghiền nhỏ.

C. Kiềm hóa.

D. Hỗn hợp.

Cá nhân và tập thể được phép khai thác và sản xuất rừng trong trường hợp nào? *

A. Được cơ quan lâm nghiệp cấp giấy phép.

B. Cam kết tuân theo qui định về bảo vệ và phát triển rừng.

C. Có kế hoạch phòng chống cháy rừng.

D. Cả A, B, C đều đúng.

Thế nào là vắc xin nhược độc? *

A. Vắc xin được chế từ mầm bệnh đã bị làm yếu đi.

B. Vắc xin được chế từ mầm bệnh đã bị giết chết.

C. Vắc xin khi đưa vào cơ thể vật nuôi sẽ làm mầm bệnh trong cơ thể vật nuôi yếu đi.

D.Vắc xin khi đưa vào cơ thể vật nuôi sẽ làm chết mầm bệnh trong cơ thể vật nuôi .

Chọn con đực ghép đôi với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi gọi là : *

A. Chọn giống vật nuôi.

B. Chọn phối.

C. Lai giống.

D. Cả A, B, C đều sai.

Bệnh truyền nhiễm ở vật nuôi là yếu tố nào gây ra ? *

A. Các vi sinh vật ( virut, vi khuẩn...).

B. Vật kí sinh ( giun, sán, ve...).

C. Các tác nhân vật lí ( nhiệt độ, tia phóng xạ....).

D. Tác nhân hóa học .

Độ ẩm thích hợp của một chuồng nuôi hợp vệ sinh là: *

A. 50 – 60 %.

B. 60-75%.

C. 70-85%.

D. 80- 90 %.

Chân to, xù xì nhiều “hoa dâu” là đặc điểm của giống gà nào? *

A. Gà Hồ.

B. Gà Đông Cảo.

C. Gà Lơgo.

D. Gà Ác.

Ví dụ nào sau đây đúng với chọn phối cùng giống? *

A. Gà ri × gà lơgo.

B. Lợn Ỉ × lợn Móng Cái.

C. Bò Sin × bò vàng Nghệ An.

D. Lợn Lanđơrat × Lợn Lanđơrat.

Nguyên liệu chính để chế vắcxin là gì ? *

A. Gluxit.

B. Protein.

C. Chất khoáng.

D. Mầm bệnh ( virut, vi khuẩn).

Thế nào là tỉa cây ? *

A. Nhổ bỏ cây bị sâu, bệnh, chỗ cây mọc dày.

B.Trồng thêm cây khỏe vào chỗ hạt không mọc, chỗ cây bị chết.

C. Nhổ bỏ cây bị sâu bệnh rồi trồng thêm cây khỏe vào.

D. Tỉa bỏ cành sâu.

Biến đổi nào sau đây ở vật nuôi là biểu hiện của sự phát dục? *

A. Gà mái đẻ trứng.

B. Khối lượng cơ thể lợn con tăng thêm 0,5 Kg .

C. Dạ dày lợn tăng sức chứa.

D. Xương ống chân bò dài thêm 0,5cm .

Ở giai đoạn mang thai vật nuôi cái sinh sản cần nhiều dinh dưỡng để: *

A. Nuôi thai.

B. Nuôi cơ thể mẹ và tăng trưởng.

C. Chuẩn bị cho tiết sữa sau đẻ.

D. Cả A, B, C đều đúng.

0
7 tháng 3 2022

chọn D

1. Tài nguyên rừng gồm: A. Động vật B. Thực vật C. Đất rừng D. Động vật, thực vật, đất rừng 2. Từ năm 1943 – 1995, diện tích rừng giảm khoảng:  A. 6 triệu ha B. 8 triệu ha  C. 7 triệu ha D. 9 triệu ha  3. Ở Bến Tre cần chú ý phát triển nhóm rừng: A. Sản xuất B. Phòng hộ C, Đặc dụng D. Cả 3 nhóm rừng phòng hộ, sản xuất, đặc dụng 4. Vườn gieo ươm cây trồng đặt gần nguồn nước để: A. Cây dễ...
Đọc tiếp

1. Tài nguyên rừng gồm: 

A. Động vật B. Thực vật 

C. Đất rừng D. Động vật, thực vật, đất rừng 

2. Từ năm 1943 – 1995, diện tích rừng giảm khoảng:  

A. 6 triệu ha B. 8 triệu ha  

C. 7 triệu ha D. 9 triệu ha  

3. Ở Bến Tre cần chú ý phát triển nhóm rừng: 

A. Sản xuất B. Phòng hộ 

C, Đặc dụng D. Cả 3 nhóm rừng phòng hộ, sản xuất, đặc dụng 

4. Vườn gieo ươm cây trồng đặt gần nguồn nước để: 

A. Cây dễ hút nước B. Dễ tưới 

C. Đất được tơi xốp D. Đất không rửa trôi 

5. Có mấy cách kích thích hạt giống cây rừng nảy mầm? 

A. 2 B. 3 

C. 4 D.5 

6. Thời vụ gieo hạt cây rừng ở miền Bắc: 

A. Tháng 11 – 12 B. Tháng 11 – 2 

C. Tháng 1 – 2 D. Tháng 2 – 3  

7. Thời vụ trồng rừng ở miền Bắc: 

A. Mùa xuân B. Mùa hạ 

C. Mùa thu D. Cả mùa xuân và mùa thu 

8. Ở Việt Nam không được tiến hành khai thác rừng bằng cách: 

A. Khai thác dần B. Khai thác chọn 

C. Khai thác trắng D. Cả A và B 

9. Vật nuôi được chia thành: 

A. 2 nhóm B. 3 nhóm 

C. 4 nhóm D. 5 nhóm 

10.Các vật nuôi thuộc nhóm gia cầm: 

A. Lợn -  Chó – Bò B. Lợn – Chó – Thỏ 

C. Trâu – Bò – Dê D. Gà – Vịt – Ngỗng 

11. Gia cầm có mấy hướng sản xuất chính? 

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 

12. Kích thước của hệ thống tiêu hóa ngày càng lớn lên theo tuổi của vật nuôi gọi là: 

A. Sự phát dục  

B. Sự sinh trưởng 

C. Sự phát dục của cơ quan tiêu hóa 

D. Sự sinh trưởng của cơ quan tiêu hóa 

13. Tài nguyên rừng gồm: 

A. Động vật B. Thực vật 

C. Đất rừng D. Động vật, thực vật, đất rừng 

14. Từ năm 1943 – 1995, diện tích rừng giảm nhiều do: 

A. Lâm tặc B. Khai thác bừa bãi  

C. Chiến tranh tàn phá D. Đốt phá rừng làm nương rẫy  

15. Ở Việt Nam cần chú ý phát triển nhóm rừng: 

A. Phòng hộ B. Sản xuất 

C, Đặc dụng D. Cả 3 nhóm rừng phòng hộ, sản xuất, đặc dụng 

16. Vườn gieo ươm cây trồng đặt  gần nơi trồng rừng để: 

A. Cây dễ phát triển B. Dễ chăm sóc 

C. Không làm tổn thương cây mang đi trồng 

D. Cả A và B 

17. Có mấy cách taọ nền gieo ươm cây trồng? 

A. 2 B. 3 

C. 4 D.5 

18. Thời vụ gieo hạt cây rừng ở miền Nam: 

A. Tháng 11 – 12 B. Tháng 11 – 2 

C. Tháng 1 – 2 D. Tháng 2 – 3  

19. Thời vụ trồng rừng ở miền Nam: 

A. Mùa xuân B. Mùa hạ 

C. Mùa khô D. Mùa mưa 

20. Ở Việt Nam chỉ được tiến hành khai thác rừng bằng cách: 

A. Khai thác dần B. Khai thác chọn 

C. Khai thác trắng D. Cả A và B 

21. Vật nuôi được chia thành: 

A. 2 nhóm B. 3 nhóm 

C. 4 nhóm D. 5 nhóm 

22.Các vật nuôi thuộc nhóm gia súc: 

A. Lợn -  Chó – Bò B. Lợn – Chó – Thỏ 

C. Trâu – Bò – Dê D. Gà – Vịt – Ngỗng 

23. Trâu bò có mấy hướng sản xuất chính? 

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 

24. Số loại và số lượng men tiêu hóa trong hệ thống tiêu hóa ngày càng tăng  theo tuổi của vật nuôi gọi là: 

A. Sự phát dục  

B. Sự sinh trưởng 

C. Sự phát dục của cơ quan tiêu hóa 

D. Sự sinh trưởng của cơ quan tiêu hóa 

3
31 tháng 3 2022

tách ra được ko :')

31 tháng 3 2022

được 

1. Tài nguyên rừng gồm: A. Động vật B. Thực vật C. Đất rừng D. Động vật, thực vật, đất rừng 2. Từ năm 1943 – 1995, diện tích rừng giảm khoảng:  A. 6 triệu ha B. 8 triệu ha  C. 7 triệu ha D. 9 triệu ha  3. Ở Bến Tre cần chú ý phát triển nhóm rừng: A. Sản xuất B. Phòng hộ C, Đặc dụng D. Cả 3 nhóm rừng phòng hộ, sản xuất, đặc dụng 4. Vườn gieo ươm cây trồng đặt gần nguồn nước để: A. Cây dễ...
Đọc tiếp

1. Tài nguyên rừng gồm: 

A. Động vật B. Thực vật 

C. Đất rừng D. Động vật, thực vật, đất rừng 

2. Từ năm 1943 – 1995, diện tích rừng giảm khoảng:  

A. 6 triệu ha B. 8 triệu ha  

C. 7 triệu ha D. 9 triệu ha  

3. Ở Bến Tre cần chú ý phát triển nhóm rừng: 

A. Sản xuất B. Phòng hộ 

C, Đặc dụng D. Cả 3 nhóm rừng phòng hộ, sản xuất, đặc dụng 

4. Vườn gieo ươm cây trồng đặt gần nguồn nước để: 

A. Cây dễ hút nước B. Dễ tưới 

C. Đất được tơi xốp D. Đất không rửa trôi 

5. Có mấy cách kích thích hạt giống cây rừng nảy mầm? 

A. 2 B. 3 

C. 4 D.5 

6. Thời vụ gieo hạt cây rừng ở miền Bắc: 

A. Tháng 11 – 12 B. Tháng 11 – 2 

C. Tháng 1 – 2 D. Tháng 2 – 3  

7. Thời vụ trồng rừng ở miền Bắc: 

A. Mùa xuân B. Mùa hạ 

C. Mùa thu D. Cả mùa xuân và mùa thu 

8. Ở Việt Nam không được tiến hành khai thác rừng bằng cách: 

A. Khai thác dần B. Khai thác chọn 

C. Khai thác trắng D. Cả A và B 

9. Vật nuôi được chia thành: 

A. 2 nhóm B. 3 nhóm 

C. 4 nhóm D. 5 nhóm 

10.Các vật nuôi thuộc nhóm gia cầm: 

A. Lợn -  Chó – Bò B. Lợn – Chó – Thỏ 

C. Trâu – Bò – Dê D. Gà – Vịt – Ngỗng 

11. Gia cầm có mấy hướng sản xuất chính? 

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 

12. Kích thước của hệ thống tiêu hóa ngày càng lớn lên theo tuổi của vật nuôi gọi là: 

A. Sự phát dục  

B. Sự sinh trưởng 

C. Sự phát dục của cơ quan tiêu hóa 

D. Sự sinh trưởng của cơ quan tiêu hóa 

13. Tài nguyên rừng gồm: 

A. Động vật B. Thực vật 

C. Đất rừng D. Động vật, thực vật, đất rừng 

14. Từ năm 1943 – 1995, diện tích rừng giảm nhiều do: 

A. Lâm tặc B. Khai thác bừa bãi  

C. Chiến tranh tàn phá D. Đốt phá rừng làm nương rẫy  

15. Ở Việt Nam cần chú ý phát triển nhóm rừng: 

A. Phòng hộ B. Sản xuất 

C, Đặc dụng D. Cả 3 nhóm rừng phòng hộ, sản xuất, đặc dụng 

16. Vườn gieo ươm cây trồng đặt  gần nơi trồng rừng để: 

A. Cây dễ phát triển B. Dễ chăm sóc 

C. Không làm tổn thương cây mang đi trồng 

D. Cả A và B 

17. Có mấy cách taọ nền gieo ươm cây trồng? 

A. 2 B. 3 

C. 4 D.5 

18. Thời vụ gieo hạt cây rừng ở miền Nam: 

A. Tháng 11 – 12 B. Tháng 11 – 2 

C. Tháng 1 – 2 D. Tháng 2 – 3  

19. Thời vụ trồng rừng ở miền Nam: 

A. Mùa xuân B. Mùa hạ 

C. Mùa khô D. Mùa mưa 

20. Ở Việt Nam chỉ được tiến hành khai thác rừng bằng cách: 

A. Khai thác dần B. Khai thác chọn 

C. Khai thác trắng D. Cả A và B 

21. Vật nuôi được chia thành: 

A. 2 nhóm B. 3 nhóm 

C. 4 nhóm D. 5 nhóm 

22.Các vật nuôi thuộc nhóm gia súc: 

A. Lợn -  Chó – Bò B. Lợn – Chó – Thỏ 

C. Trâu – Bò – Dê D. Gà – Vịt – Ngỗng 

23. Trâu bò có mấy hướng sản xuất chính? 

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 

24. Số loại và số lượng men tiêu hóa trong hệ thống tiêu hóa ngày càng tăng  theo tuổi của vật nuôi gọi là: 

A. Sự phát dục  

B. Sự sinh trưởng 

C. Sự phát dục của cơ quan tiêu hóa 

D. Sự sinh trưởng của cơ quan tiêu hóa 

0
1. Các điều kiện lập vườn gieo ươm là: A. Đất cát pha, hay đất thịt nhẹ, không có ổ sâu bệnh hại B. Độ pH từ 6 đến 7; mặt đất bằng hay hơi dốc C. Gần nguồn nước và nơi trồng rừng D. Tất cả các ý trên 2. Trình bày quy trình gieo hạt cây rừng: A. Gieo hạt – lấp đất – tưới nước B. Gieo hạt – che phủ - tưới nước – bảo vệ luống C. Gieo hạt – lấp đất – che phủ - tưới...
Đọc tiếp

1. Các điều kiện lập vườn gieo ươm là: A. Đất cát pha, hay đất thịt nhẹ, không có ổ sâu bệnh hại B. Độ pH từ 6 đến 7; mặt đất bằng hay hơi dốc C. Gần nguồn nước và nơi trồng rừng D. Tất cả các ý trên 2. Trình bày quy trình gieo hạt cây rừng: A. Gieo hạt – lấp đất – tưới nước B. Gieo hạt – che phủ - tưới nước – bảo vệ luống C. Gieo hạt – lấp đất – che phủ - tưới nước – phun thuốc trừ sâu – bảo vệ luống D. Gieo hạt – che phủ - tưới nước – bảo vệ luống 3. Thời gian và số lần chăm sóc cây rừng sau khi trồng A. Chăm sóc ngay – chăm sóc 2-3 lần/năm B. Chăm sóc ngay – Chăm sóc liên tục trong 4 năm C. Chăm sóc từ 1-3 tháng sau khi trồng – 2 năm đầu 2-3 lần/năm; 2 năm sau 3-4 lần/năm D. Chăm sóc từ 1-3 tháng sau khi trồng - 2 năm đầu 2-3 lần/năm; 2 năm sau 1-2 lần/năm 4. Quy trình dọn cây hoang dại và làm đất tơi xốp theo quy trình sau: A. Đất hoang đã qua sử dụng – Cày sâu, bừa kĩ, khử chua, diệt ổ sâu bệnh hại – Đập và san phẳng đất – Đất tơi xốp B. Đất hoang đã qua sử dụng – Dọn cây hoang dại – Cày sâu, bừa kĩ, khử chua, diệt ổ sâu bệnh hại – Đập và san phẳng đất – Đất tơi xốp C. Dọn cây hoang dại – Cày sâu, bừa kĩ, khử chua, diệt ổ sâu bệnh hại – Đập và san phẳng đất – Đất tơi xốp D. Đất hoang đã qua sử dụng – Dọn cây hoang dại –– Đập và san phẳng đất– Cày sâu, bừa kĩ, khử chua, diệt ổ sâu bệnh hại – Đất tơi xốp 5. Công việc chăm sóc vườn gieo ươm gồm: A. Che mưa, nắng – tưới nước – bón phân – làm cỏ - xới đất – phòng trừ sâu bệnh – tỉa, dặm cây B. Che mưa, nắng – tưới nước – bón phân – làm cỏ - xới đất - tỉa, dặm cây C. Tưới nước – bón phân – làm cỏ - xới đất. D. Cả B và C đều đúng 6. Quy trình trồng rừng bằng cây con rễ trần: A. Tạo lỗ trong hố đất – Đặt cây con – Lấp đất B. Đặt cây vào lỗ trong hố - Nén đất – Vun gốc C. Đặt cây vào lỗ trong hố - Lấp đất kín gốc cây - Nén đất – Vun gốc D. Tạo lỗ trong hố đất - Đặt cây vào lỗ trong hố - Lấp đất kín gốc cây - Nén đất – Vun gốc 7. Làm hàng rào bảo vệ cây con sau khi trồng trong rừng nhằm mục đích: A. Tránh thú rừng phái hại B. Tránh người tới nhổ cây C. Tránh cây hoang dại chèn ép cây rừng trồng D. Cả A và C đúng 8. Rừng phòng hộ có tác dụng gì? A. Giảm nguy cơ lũ lụt, xói mòn B, Tránh cát bay, sựu xâm mặn của biển C. Bảo vệ môi trường sinh thái D. Tất cả các ý trên Mng giúp mình với cảm ơn nhiều 🤩

1
17 tháng 3 2022

1. Các điều kiện lập vườn gieo ươm là:

A. Đất cát pha, hay đất thịt nhẹ, không có ổ sâu bệnh hại

B. Độ pH từ 6 đến 7; mặt đất bằng hay hơi dốc

C. Gần nguồn nước và nơi trồng rừng

D. Tất cả các ý trên

2. Trình bày quy trình gieo hạt cây rừng: A. Gieo hạt – lấp đất – tưới nước B. Gieo hạt – che phủ - tưới nước – bảo vệ luống C. Gieo hạt – lấp đất – che phủ - tưới nước – phun thuốc trừ sâu – bảo vệ luống D. Gieo hạt – che phủ - tưới nước – bảo vệ luống

3. Thời gian và số lần chăm sóc cây rừng sau khi trồng A. Chăm sóc ngay – chăm sóc 2-3 lần/năm B. Chăm sóc ngay – Chăm sóc liên tục trong 4 năm C. Chăm sóc từ 1-3 tháng sau khi trồng – 2 năm đầu 2-3 lần/năm; 2 năm sau 3-4 lần/năm D. Chăm sóc từ 1-3 tháng sau khi trồng - 2 năm đầu 2-3 lần/năm; 2 năm sau 1-2 lần/năm

4. Quy trình dọn cây hoang dại và làm đất tơi xốp theo quy trình sau: A. Đất hoang đã qua sử dụng – Cày sâu, bừa kĩ, khử chua, diệt ổ sâu bệnh hại – Đập và san phẳng đất – Đất tơi xốp B. Đất hoang đã qua sử dụng – Dọn cây hoang dại – Cày sâu, bừa kĩ, khử chua, diệt ổ sâu bệnh hại – Đập và san phẳng đất – Đất tơi xốp BC. Dọn cây hoang dại – Cày sâu, bừa kĩ, khử chua, diệt ổ sâu bệnh hại – Đập và san phẳng đất – Đất tơi xốp D. Đất hoang đã qua sử dụng – Dọn cây hoang dại –– Đập và san phẳng đất– Cày sâu, bừa kĩ, khử chua, diệt ổ sâu bệnh hại – Đất tơi xốp

5. Công việc chăm sóc vườn gieo ươm gồm: A. Che mưa, nắng – tưới nước – bón phân – làm cỏ - xới đất – phòng trừ sâu bệnh – tỉa, dặm cây B. Che mưa, nắng – tưới nước – bón phân – làm cỏ - xới đất - tỉa, dặm cây C. Tưới nước – bón phân – làm cỏ - xới đất. D. Cả B và C đều đúng

6. Quy trình trồng rừng bằng cây con rễ trần: A. Tạo lỗ trong hố đất – Đặt cây con – Lấp đất B. Đặt cây vào lỗ trong hố - Nén đất – Vun gốc C. Đặt cây vào lỗ trong hố - Lấp đất kín gốc cây - Nén đất – Vun gốc 

7. Làm hàng rào bảo vệ cây con sau khi trồng trong rừng nhằm mục đích A Tạo lỗ trong hố đất - Đặt cây vào lỗ trong hố - Lấp đất kín gốc cây - Nén đất – Vun gốc: A. Tránh thú rừng phái hại B. Tránh người tới nhổ cây C. Tránh cây hoang dại chèn ép cây rừng trồng D. Cả A và C đúng

8. Rừng phòng hộ có tác dụng gì? A. Giảm nguy cơ lũ lụt, xói mòn B, Tránh cát bay, sựu xâm mặn của biển C. Bảo vệ môi trường sinh thái D. Tất cả các ý trên