Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D.
Hệ vân dịch đoạn x 0 : x 0 = n - 1 e D a ( 1 )
Theo đề ra, vân trung tâm dời đến vị trí vân sáng thứ 5, ta có: x 0 = 5 λ D a ( 2 )
Từ (1) và (2), suy ra:
n - 1 e D a = 5 λ a ⇒ λ = n - 1 e 5 = 0 , 5 μ m
Đáp án D.
Hệ vân dịch đoạn x 0 :
Theo đề ra, vân trung tâm dời đến vị trí vân sáng thứ 5, ta có:
Từ (1) và (2), suy ra:
Đáp án B
Khoảng vân:
Lập tỷ số:
Do đó tại M là vân sáng bậc 3.
Ta có: \(i=\frac{1,2}{5}=0,24\left(cm\right)\)
Suy ra : \(\lambda=\frac{ai}{D}=0,6\left(\mu m\right)\)
Khi đặt tấm thủy tinh vào trước 1 khe thì hiệu quang trình là: \(\text{d1−d2−(n−1)e}\)
Theo bài ra ta có: \(20\lambda-\left(n-1\right)e=0\)
Suy ra: \(e=2,4\mu m\)
\(\rightarrow chọn.D\)
rong thí nghiệm young về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa 2 khe là 0,5mm, màn quan sát cách 2 khe 2m, khoảng cách giữa 6 vân sáng liên tiếp là 1,2cm . chắn sau khe S1 bằng 1 tấm thủy tinh rất mỏng chiết suất n=1,5 thì thấy vân sáng trung tâm bị dịch đến vi trí của vân sáng bậc 20 ban đầu . tính chiều dày của bản thủy tinh
A: e=36 micromet
B: e=14
C: e=2
D: e=24