Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Câu này thuộc kiểu câu TT, dùng để kể
b,
Em tham khảo:
Trong văn bản "Chuyện người con gái Nam Xương", có hai cái bóng xuất hiện. Chiếc bóng trong văn bản "Chuyện người con gái Nam Xương" là một chi tiết nghệ thuật đặc sắc. Chiếc bóng vừa là chi tiết thắt nút mà cũng là chi tiết mở nút cho toàn bộ tác phẩm. Chiếc bóng của Vũ Nương xuất hiện đầu tác phẩm khi Trương Sinh đi lính là chiếc bóng của tình yêu thương, của sự hy sinh và bù đắp tình yêu thương của một người mẹ dành cho con của mình. Chiếc bóng ấy thể hiện sự cô đơn mà những người phụ nữ có chồng đi lính như Vũ Nương phải chịu đựng. Chiếc bóng ấy khẳng định sự tảo tần, yêu thương, vừa làm tròn trách nhiệm của cha của mẹ mà nàng dành cho con. Cùng với đó, chiếc bóng cũng chính là nguồn cơn, là nguyên nhân gián tiếp dẫn đến nỗi hàm oan của nhân vật Vũ Nương, gây nút thắt cho câu chuyện. Chiếc bóng đã làm cho Trương Sinh nghi ngờ và đinh ninh là Vũ Nương thất tiết, không còn chung thủy. Cuối cùng, chiếc bóng của Trương SInh chính là chiếc bóng giải oan, là chiếc bóng đem đến sự trong sạch của Vũ Nương và tháo nút cho toàn bộ câu chuyện
- Truyện cười “Chào hỏi” liên quan đến phương châm lịch sự
- Anh chàng rể đã không quan tâm đến tình huống giao tiếp cụ thể.
+ Câu hỏi thăm của anh hoàn toàn lịch sự nhưng lại bị coi là thiếu lịch sự, tế nhị khi làm phiền tới người khác
→ Cần chú ý tới tình huống giao tiếp cho phù hợp
1. Chuyện người con gái Nam Xương
2. Nguyễn Dữ
3. Vũ Nương
4. Nỗi oan bị hiểu nhầm rằng ko chung thuỷ vs ck
5. Phương châm lịch sự,
6. Đây này
Câu 1: Chuyện người con gái Nam Xương.
Câu 2: Nguyễn Dữ
Câu 3: Vũ nương
Câu 4: Nỗi oan bị nghi ngờ có dan díu, không chung tình.
Câu 5: Phương châm hội thoại lịch sự.
Câu 6: Cha Đản lại đến kia kìa!
Phần miêu tả chân dung chỉ chiếm lượng ít. Vì Rô-bin-xon tự thuật, tự kể về chính mình
Điều này là do ngôi kể, nhân vật chính tự miêu tả về mình, vì thế chàng chỉ có thể miêu tả những gì chàng trông thấy
- Khi viết về các chi tiết về trang bị vũ khí, trang phục được miêu tả khá kỹ
- Từ góc nhìn độc đáo của tác giả, tác giả miêu tả một bộ dạng kỳ khôi, thu hút sự chú ý của bạn đọc
Em hiểu lời dạy trên là: chúng ta không thể để sự lười biếng giữ chân và trở thành vật cản trên con đường hoàn thiện bản thân mình. Sự cố gắng mỗi ngày đều không có gì là vô ích bởi nó góp phần giúp chúng ta định nghĩa bản thân và tạo chỗ đứng vững chắc cho chính mình.
a, Đoạn trích được trích từ: Chuyện người con gái Nam Xương'' của Nguyễn Dữ
Thuộc thể loại văn xuôi tự sự
b, Đó là việc Trương sinh nghi oan, khiến VN tự vẫn. Xã hội phong kiến là xã hội cổ hủ, nam quyền, phụ nữ ko có tiếng nói, thấp cổ bé họng và phải phụ thuộc vào đàn ông
c, Kiểu câu trần thuật
d, Bấy giờTN chàngCN mới tình ngộ, thấu nỗi oan của vợ, nhưng việc trót đã qua rồi.VN
Thuộc kiểu câu trần thuật
a. Đoạn văn trích trong văn bản " Chuyện người con gái Nam Xương ".
Tác giả: Nguyễn Dữ
Văn bản thuộc thể loại văn xuôi tự sự
Rô-đri-gơ đánh giá về việc chàng giết cha: Chàng không hối hận về chàng giết cha Si-men. Chàng không muốn van xin Si-men vì biết đối với Si-men việc này không thể chấp nhận được, cần được báo thù và chàng cũng làm việc như vậy là đúng vì danh dự của gia tộc cho nên chàng không “Nghe tiếng gọi con tim và làm theo lệnh nó”.