Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ĐÁP ÁN C
Thông tin nào về những thủ khoa kì thi tuyển sinh đại học không được đề cập đến trong bài?
A. Đa số những người này là con nhà nghèo nhưng thông minh và hiếu học.
B. Họ được hi vọng là sẽ tìm ra cách để cải thiện cuộc sống của gia đình mình.
C. Thành công của họ huy hoàng hơn vì họ tham dự nhiều lớp học hơn những người khác.
D. Những học sinh này được khâm phụ bởi nghị lực phi thường.
Căn cứ vào thông tin đoạn 1:
Every summer, when the results of university entrance exam come out, many newspaper stories are published about students who are top-scorers across the country. Most portray students as hard-working, studious, smart and, generally, from low-income families. They are often considered heroes or heroines by their families, communes, villages and communities. And they symbolise the efforts made to lift them and their relatives, out of poverty. The students are often too poor to attend any extra-classes, which make their achievements more illustrious and more newsworthy. (Mỗi mùa hè, khi có kết quả kì thi tuyển sinh đại học, nhiều câu chuyện trên báo chí được xuất bản về những học sinh là những thủ khoa trên toàn quốc. Hầu hết chân dung các sinh viên đều chăm chỉ, hiếu học, thông minh và nói chung, xuất thân từ các gia đình có thu nhập thấp. Họ thường được coi là anh hùng hay nữ anh hùng bởi gia đình, xã, làng và cộng đồng của họ. Và họ tượng trưng cho những nỗ lực được thực hiện để đưa họ và người thân của họ thoát khỏi đói nghèo. Các học sinh thường quá nghèo để tham dự bất kỳ lớp học thêm nào, điều này làm cho thành tích của họ thêm lừng lẫy và đáng chú ý hơn.)
ĐÁP ÁN B
Theo đoạn 4, câu nào là đúng về hệ thống thi cử hiện nay?
A. Nó đặt quá nhiều áp lực lên những học sinh phải thi đậu đại học.
B. Học sinh không được khuyến khích làm những điều khác biệt.
C. Chính phủ đang nỗ lực thay đổi lý thuyết của kì thi.
D. Nhiều câu chuyện về những học sinh thành công không truyền cảm hứng cho những sinh viên Đại học.
Căn cứ vào thông tin đoạn 4:
She agreed there were many success stories about young people, but added that it was imbalanced if students taking unconventional paths were not also encouraged. (Cô đồng ý rằng có rất nhiều câu chuyện thành công về những người trẻ tuổi, nhưng nói thêm rằng thật là không cân bằng nếu các sinh viên đi theo con đường khác biệt cũng không được khuyến khích)
ĐÁP ÁN A
Điều gì có thể suy ra từ đoạn văn?
A. Đã đến lúc giới trẻ nên thay đổi cách suy nghĩ về thành công.
B. Điểm cao là bước đầu tiên để đạt được thành công trong tương lai.
C. Thi rớt đại học sẽ không quyết định được là những học sinh này đang làm những việc khác thường.
D. Điều đáng quan tâm nhất cho mỗi sinh viên là tình trạng thất nghiệp.
Căn cứ vào thông tin cả bài và đoạn cuối:
Vietnam is, more than ever, in desperate need of those who think outside the box. Time for us to recognise talent, no matter where it comes from or how. (Việt Nam, hơn bao giờ hết, đang rất cần những người suy nghĩ vượt ra khỏi khuôn khổ. Đã đến lúc để chúng ta công nhận tài năng, bất kể nó đến từ đâu hay đến như thế nào.)
Mỗi mùa hè, khi có kết quả kì thi tuyển sinh đại học, nhiều câu chuyện trên báo chí được xuất bản về những học sinh là những thủ khoa trên toàn quốc. Hầu hết chân dung các sinh viên đều chăm chỉ, hiếu học, thông minh và nói chung, xuất thân từ các gia đình có thu nhập thấp. Họ thường được coi là anh hùng hay nữ anh hùng bởi gia đình, xã, làng và cộng đồng của họ. Và họ tượng trưng cho những nỗ lực được thực hiện để đưa họ và người thân của họ thoát khỏi đói nghèo. Các học sinh thường quá nghèo để tham dự bất kỳ lớp học thêm nào, điều này làm cho thành tích của họ thêm lừng lẫy và đáng chú ý hơn. Trong khi tất cả mọi người nên hoan nghênh các học sinh này vì những nỗ lực đáng ngưỡng mộ của họ, nhấn mạnh quá nhiều vào thành công sẽ dẫn đến một vài câu hỏi khó.
Nếu các học sinh ngưỡng mộ họ như là những tấm gương, tất nhiên điều này là rất tuyệt. Tuy nhiên, theo một cách nào đó, nó góp phần vào thái độ của xã hội rằng vào được đại học là cách duy nhất để thành công. Đối với những người thất bại, cuộc sống của họ đã kết thúc. Cần lưu ý rằng khoảng 1,3 triệu học sinh trung học tham gia kỳ thi tuyển sinh đại học hàng năm và chỉ có khoảng 300.000 em đậu. Thế còn hàng trăm ngàn người thất bại? Chúng ta có nên yêu cầu nhiều câu chuyện hơn về những người bỏ học đại học ở một mức độ nào đó và làm điều gì đó khác thường không?
“Cá nhân tôi nghĩ rằng thành công không phải là việc bạn đạt điểm cao nhất trong kỳ thi tuyển sinh hoặc thậm chí vào được đại học Harvard. Đó là về những gì bạn làm trong suốt cuộc đời”, Trần Nguyễn Lê Vân, 29 tuổi, cho biết. Anh là người sáng lập ra trang web, vexere.com, mà hành khách có thể sử dụng để đặt vé xe buýt trực tuyến và nhận vé qua tin nhắn điện thoại. Doanh nghiệp của anh cũng hỗ trợ đặt vé trực tuyến qua điện thoại di động và email. Vân bỏ học cử nhân Quản trị Kinh doanh (MBA) tại Trường Quản lý Toàn cầu Thunderbird ở Arizona, Hoa Kỳ. Câu chuyện của ông đã thu hút được sự chú ý của nhiều tờ báo và ông tin rằng cần phải có nhiều sự dũng cảm hơn cho các bạn trẻ, những người có thể là tấm gương trong cộng đồng khởi nghiệp. Vào được đại học, ngay cả với niềm vinh dự, chỉ là khởi đầu. “Chúng ta hoan nghênh họ và những nỗ lực của họ và rõ ràng là điều này có thể tiếp thêm cho họ động lực để làm tốt hơn trong cuộc sống. Tuy nhiên, thành công đòi hỏi nhiều hơn chỉ là điểm số”, Vân nói. Vân từng phát biểu với một tờ báo rằng nguồn cảm hứng của anh cũng xuất phát từ một trong những người nổi tiếng nhất thế giới, như Mark Zuckerberg của Facebook hay Bill Gates, người cũng bỏ học tại Đại học Harvard.
Số liệu thống kê báo động về tình trạng thất nghiệp tiếp tục làm cho chúng ta lo lắng. Theo thống kê của Bộ Lao động trong tháng này, có tới 162.000 người có bằng đại học không thể tìm được việc làm. Nhấn mạnh vào việc đi học đại học không truyền cảm hứng cho những sinh viên muốn thử các lựa chọn thay thế. Đồng thời, Bộ Giáo dục và Đào tạo vẫn còn cân nhắc về cải cách hệ thống thi cử của chúng ta, trong đó chú trọng lý thuyết, nhưng ít quan tâm phát triển tư duy hoặc chú trọng thực hành. Vũ Thị Phương Anh, nguyên Giám đốc Trung tâm Kiểm định và Đánh giá Chất lượng Giáo dục tại Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh cho biết các phương tiện truyền thông cũng nên theo dõi thành công của học sinh sau khi tốt nghiệp. Cô đồng ý rằng có rất nhiều câu chuyện thành công về những người trẻ tuổi, nhưng nói thêm rằng thật là không cân bằng nếu các sinh viên đi theo con đường khác biệt cũng không được khuyến khích.
Việt Nam, hơn bao giờ hết, đang rất cần những người suy nghĩ vượt ra khỏi khuôn khổ. Đã đến lúc để chúng ta công nhận tài năng, bất kể nó đến từ đâu hay đến như thế nào.
ĐÁP ÁN A
Tác giả miêu tả Trần Nguyễn Lê Vân trong đoạn 3 như là_______.
A. Một tấm gương sáng đạt được thành công mặc dù anh ấy không hoàn thành chương trình giáo dục của mình.
B. Một doanh nhân kiếm tiền bằng cách bán điện thoại trực tuyến.
C. Một người sáng lập mà website của anh ta có cảm hứng từ mạng xã hội như Facebook.
D. Một thủ khoa đặt vé trực tuyến và xác nhận qua tin nhắn.
Căn cứ thông tin đoạn 3:
He is the founder of a website, vexere.com, that passengers can use to book bus tickets online and receive tickets via SMS. His business also arranges online tickets via mobile phones and email. Van dropped out of his MBA at the Thunderbird School of Global Management in Arizona in the United States. (Anh là người sáng lập ra trang web, vexere.com, mà hành khách có thể sử dụng để đặt vé xe buýt trực tuyến và nhận vé qua tin nhắn điện thoại. Doanh nghiệp của anh cũng hỗ trợ đặt vé trực tuyến qua điện thoại di động và email. Vân bỏ học cử nhân Quản trị Kinh doanh (MBA) tại Trường Quản lý Toàn cầu Thunderbird ở Arizona, Hoa Kỳ.)
ĐÁP ÁN C
Từ "them" trong đoạn 3 đề cập đến_______.
A. sự vinh dự B. tấm gương C. những bạn trẻ D. báo chí
Từ “them” thay thế cho những thanh niên trẻ tuổi trong câu trước.
His story has caught the attention of many newspapers and he believes more coverage should be given to the youngsters who can be role-models in the startup community. Getting into university, even with honours, is just the beginning. 'We applaud them and their efforts and obviously that can give them motivation to do better in life. (Câu chuyện của ông đã thu hút được sự chú ý của nhiều tờ báo và ông tin rằng cần phải có nhiều sự dũng cảm hơn cho các bạn trẻ, những người có thể là tấm gương trong cộng đồng khởi nghiệp. Vào được đại học, ngay cả với niềm vinh dự, chỉ là khởi đầu. “Chúng ta hoan nghênh họ và những nỗ lực của họ và rõ ràng là điều này có thể tiếp thêm cho họ động lực để làm tốt hơn trong cuộc sống.)
ĐÁP ÁN B
Từ "plague" trong đoạn 4 gần nghĩa nhất với từ______.
A. mâu thuẫn B. làm ưu phiền C. nhắc nhở D. làm phiền
Từ đồng nghĩa: plague (làm buồn lòng, gây rối không yên) = afflict
Alarming statistics about unemployment continues to plague us. As many as 162,000 people with some kind of degree cannot find work, according to Labour Ministry's statistics this month. (Số liệu thống kê báo động về tình trạng thất nghiệp tiếp tục làm cho chúng ta lo lắng. Theo thống kê của Bộ Lao động trong tháng này, có tới 162.000 người có bằng đại học không thể tìm được việc làm.)
ĐÁP ÁN B
Từ "unconventional" trong đoạn 2 có thể được thay thế bởi_______.
A. phổ biến B. bất thường C. nổi tiếng D. nổi tiếng xấu
Từ đồng nghĩa: unconventional (bất thường, khác thường) = unusual
Căn cứ vào thông tin: Should we demand more stories about those who fail the exam but succeed in life or about those who quit university education at some level and do something else unconventional? (Chúng ta có nên yêu cầu nhiều câu chuyện hơn về những người thất bại trong kỳ thi nhưng thành công trong cuộc sống hay về những người bỏ học đại học ở một mức độ nào đó và làm điều gì đó khác thường không?)
Đáp án A
Cái nào dưới đây không được đề cập như là 1 vấn đề mà các kì nghỉ xuân thay thế cố gắng giúp giải quyết?
A. Nghiện rượu.
B. Thiệt hại về môi trường.
C. Nghèo đói
D. Vô gia cư
Dẫn chứng ở đoạn 2: “For them, joining or leading a group of volunteers to travel locally or internationally and work to alleviate problems such as poverty, homelessness, or environmental damage makes spring break a unique learning experience that university students can feel good about”- (Đối với họ, việc tham gia hoặc lãnh đạo 1 nhóm tình nguyện viên đi tour trong nước hoặc quốc tế và làm việc với mục đích làm giảm những vấn đề như đói nghèo, vô gia cư, hoặc thiệt hại về môi trường đã làm cho những kì nghỉ xuân trở thành những trải nghiệm học tập độc đáo mà các sinh viên cảm thấy bổ ích).
Đáp án B
Ý nào dưới đây được đề cập tới như là lí do cho việc tham gia vào những chuyến “kì nghỉ xuân thay thế”?
A. Hy vọng kiếm được tiền.
B. Ý kiến cá nhân cho rằng mọi người phải đi giúp đỡ những người khác.
C. Khao khát đi tới những nơi đẹp đẽ.
D. Mong muốn rời xa khỏi bạn bè và gia đình.
Dẫn chứng ở câu cuối cùng: “Others want to exercise their beliefs about people’s obligation to serve humanity and make the world a better place whatever their reason, these students have discovered something that gives them rich rewards along with a break from school work” – (Một số khác muốn thực hiện niềm tin của bản thân về sứ mệnh của con người là phục vụ nhân loại và làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn bất kể vì lí do gì, những sinh viên này đã khám phá ra điều mang lại cho họ những bài học quý giá khi không ở trong trường học).
ĐÁP ÁN D
CHỦ ĐỀ VỀ EDUCATION
Câu nào trong các câu sau mô tả chính xác nhất ý chính của đoạn văn?
A. Nhiều học sinh coi đại học là con đường duy nhất sau khi học xong cấp THPT.
B. Một tấm gương sáng về thành công trong cuộc sống thực sau khi tốt nghiệp cấp THPT.
C. Không nhiều sinh viên thành công sau khi tốt nghiệp đại học.
D. Đại học không phải là con đường duy nhất tới thành công.
Căn cứ vào nội dung bài đọc:
Tác giả đã chỉ ra rằng có những người không hoàn thành chương trình đại học nhưng vẫn thành công, trong khi hàng ngàn sinh viên ra trường không tìm được việc làm. Vì vậy, đại học không phải là con đường duy nhất đến thành công.