K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2016

Những cây rau dừa mọc dưới nước đều có thân to, lá to, một phần rễ biến thành phao vì:

- Cùng kiểu gen , cùng môt trường sống nên kiểu gen giống nhau .

29 tháng 11 2016

vi cùng KG , cùng môi trường sống nên KG giống nhau

30 tháng 3 2021
C, Môi trường sinh vật
15 tháng 5 2021

Viết thứ tự tiến hóa của giới thực vật và động vật? 

Hướng dẫn giải:

- Thứ tự tiến hóa giới thực vật:

1. Tảo

2. Rêu

3. Dương xỉ

4. Hạt trần

5. Hạt kín

- Thứ tự tiến hóa Động vật: 

1. Động vật nguyên sinh

2. Ruột khoang

3. giun dẹp 

4. Giun tròn

5. Giun đốt

6. thân mềm

7. chân khớp

8. Động vật có xương sống

GIỚI THỰC VẬT: 1 Các cơ thể sống đầu tiên 2 Tảo nguyên thủy 3 Tảo 4 Các thực vật cạn đầu tiên 5 Rêu 6 Dương xỉ cổ 7 Dương xỉ 8 Hạt trần 9 Hạt kín GIỚI ĐỘNG VẬT 1 Động vật nguyên sinh 2 Ruột khoang 3 Giun dẹp 4 Giun tròn 5 Giun đốt 6 Thân mềm 7 Chân khớp 8 Động vật có xương sống
28 tháng 12 2020

Câu 1:

ĐB gen có hại cho bản thân sinh vật vì:

- Đột biến gen thể hiện ra kiểu hình, thường có hại cho bản thân sinh vật vì chúng phá vỡ sự thống nhất hài hòa trong kiểu gen đã qua chọn lọc và duy trì lâu đời trong điều kiện tự nhiên, gây ra những rối loạn trong quá trình tổng hợp prôtêin.

 Vai trò và ý nghĩa của đột biến gen:

- Chúng có ý nghĩa với chăn nuôi, trồng trọt vì đột biến gen làm xuất hiện các biến dị di truyền, làm nguồn nguyên liệu quan trọng trong chọn giống.

- Đa số các đột biến là gen lặn và có hại nhưng chúng chỉ biểu hiện ra kiểu hình khi ở trạng thái đồng hợp và trong điều kiện môi trường thích hợp. Qua quá trình giao phối, nếu gặp tổ hợp gen thích hợp thì một gen có hại cũng có thể có lợi. Trong thực tế người ta thường gặp những đột biến có lợi cho bản thân sinh vật và cho con người.

Ví dụ: Đột biến làm tăng khả năng chịu hạn và chịu rét ở lúa…

 

28 tháng 12 2020

Câu 2:

Khi sống trên nước: cuống lá phồng to, ở trong có chưa khí O2 giúp bèo trôi nổi trên mặt nước

Khi sống trên cạn: cuống lá không có khí mà tiếp tục phát triển dài ra để nhận ánh sáng

Câu 1. Vì sao Men đen chọn đậu Hà Lan làm  đối tượng nghiên cứu trong các thí nghiệm của mình?a. Sinh sản và phát triển mạnh b. Có chu kì ra hoa và vòng đời trong 1 năm                             c. Có hoa lưỡng tính và khả năng tự thụ phấn caod. Số nhiễm sắc thể ít và dễ phát sinh biến dịCâu 2: Ở cà chua, gen A quy định quả đỏ, gen a quy định quả lục. Theo dõi sự di...
Đọc tiếp

Câu 1. Vì sao Men đen chọn đậu Hà Lan làm  đối tượng nghiên cứu trong các thí nghiệm của mình?

a. Sinh sản và phát triển mạnh 

b. Có chu kì ra hoa và vòng đời trong 1 năm                             

c. Có hoa lưỡng tính và khả năng tự thụ phấn cao

d. Số nhiễm sắc thể ít và dễ phát sinh biến dị

Câu 2: Ở cà chua, gen A quy định quả đỏ, gen a quy định quả lục. Theo dõi sự di truyền màu sắc của quả cà chua, người ta thu được kết quả sau:

P: Quả đỏ  x Quả đỏ à F1: 75% quả đỏ : 25% quả lục.

Hãy chọn kiểu gen của P phù hợp với phép lai trên?

a. P: AA x AA

b. P: AA x Aa

c. P: Aa x Aa

d. P: AA x aa

Câu 3: Phương pháp nghiên cứu được xem là phương pháp độc đáo của Menđen là:

A. Phương pháp phân tích các thế hệ lai                

B. Phương pháp lai một cặp tính trạng

C. Phương pháp lai phân tích             

D. Phương pháp lai hai cặp tính trạng

Câu 4: Nhân tố di truyền tương ứng với khái niệm Di truyền học hiện đại là:

A. Tính trạng                 

B. Gen                 

C. Kiểu hình                  

D. ADN hay NST

Câu 5: Những đặc điểm về hình thái, cấu tạo sinh lí của một cơ thể được gọi là

A. kiểu hình

B. kiểu gen

C. tính trạng

D. kiểu hình và kiểu gen

Câu 6 : Hai trạng thái khác nhau của cùng loại tính trạng có biểu hiện trái ngược nhau, được gọi là

A. cặp gen tương phản

B. cặp bố mẹ thuần chủng tương phản

C. hai cặp tính trạng tương phản

D. cặp tính trạng tương phản

Câu 7. Xác định các biến dị tổ hợp trong thí nghiệm lai 2 cặp tính trạng của Menden?

A. Vàng, trơn; Vàng, nhăn

B. Vàng, nhăn; Xanh, trơn

C. Xanh, trơn; Xanh, nhăn

D. Xanh, nhăn; Vàng, trơn

Câu 8. Khi lai cặp bố mẹ khác nhau về hai cặp tính trạng thuần chủng tương phản di truyền độc lập với nhau thì ở F2 có :

a. 1 kiểu hình                  b. 2 kiểu hình        c. 3 kiểu hình         d. 4 kiểu hình

Câu 9. Quy luật phân li độc lập có ý nghĩa gì?

a. Nguồn nguyên liệu của các thí nghiệm lai giống.

b. Giúp giải thích tính đa dạng của sinh giới.

c. Cơ sở của quá trình tiến hóa và chọn giống.

d. Tập hợp các gen tốt vào cùng một kiểu gen.

Câu 10. Khi cho cây cà chua quả đỏ lai phân tích thu được 1 đỏ : 1 vàng thì cây cà chua quả đỏ đem lai có kiểu gen

a. đồng hợp.                     b. dị hợp.         c. thuần chủng.              d. đồng hợp lặn.

1
4 tháng 1 2022

1c

2c

3a

4b

5c

6d

7d

8d

9c

10bɜː

Câu 21.Vì sao tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần gây ra hiện tượng thoái hóa nhưng vẫn được sử dụng trong chọn giống?

A.Để củng cố và duy trì một số tính trạng mong muốn, tạo dòng thuần.

B.Tao ra giống mới để góp phần phát triển chăn nuôi và trồng trọt.

C.Là một biện pháp quan trọng không thể thiếu trong chăn nuôi, trồng trọt.

D.Tạo ra nhiều biến dị và tổ hợp đột biến mới

16 tháng 3 2022

A