K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 2 2019

Ranh giới giữa các câu ghép được đánh dấu bằng:

- Từ thì ở câu 1.

- Dấu phẩy (,) ở câu 2; dấu hai chấm (:) ở câu 3 và hai dấu chấm phẩy (;) ở câu 4.

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
14 tháng 1 2019

a. Các vế câu được nối với nhau bởi dấu phảy.

b. Các vế câu được nối với nhau bởi liên từ "và".

c. Các vế câu được nối với nhau bởi quan hệ từ "còn"

7 tháng 5 2022

Câu A nhé bạn

24 tháng 4 2023

cặp từ hô ứng vừa-đã nha bạn

17 tháng 4 2021

Đặt một câu có sử dụng dấu hai chấm dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật: 

→ Mẹ bảo tôi : Mẹ có quà tặng cho con đấy !

Đặt một câu sử dụng dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau giải thích cho bộ phận câu đứng trước: 

→ Thằng bé này là em trai tôi : nó tên Phúc. 

Đặt câu có sử dụng dấu ngoặc kép có tác dụng đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt : 

→ Đối với tôi, chiếc bút mực như ''người thầy'' đã giúp tôi nắn nót từng chữ trên trang giấy trắng. 

Đặt câu có sử dụng dấu ngoặc kép có tác dụng đánh dấu lời nói trực tiếp hoặc ý nghĩ của nhân vật : 

→ Ông tôi gọi tôi : ''Cháu ơi ! Lấy cho ông chén trà với ! 

19 tháng 5 2021

Hay thật đó vao + Trần Thu Hà

19 tháng 3 2018

CÁC CÂU VĂN NỐI VỚI NHAU BẰNG DẤU PHẨY

2 tháng 4 2022

c.Nối bằng một cặp quan hệ từ: Nếu...thì...

d.Người phóng viên

2 tháng 4 2022

1. C

2. D

4 tháng 4 2018

Nối bằng cách thay thế từ ngữ

~ Nếu  em chăm chỉ lên một chút, thì kết quả học tập của em đã tiến bộ hơn nhiều rồi.

~Ngày sinh nhật năm nay của e thật tuyệt, bố mẹ đã tặng em một cái bút mực rất đẹp!

         ~Học tốt~

6 tháng 6 2021

Câu 13: Dấu gạch ngang trong câu thơ sau có tác dụng gì? “Thân dừa bạc phếch tháng năm Quả dừa – đàn lợn con nằm trên cao.” 

A. Đánh dấu sự chuyển tiếp giữa chủ ngữ và vị ngữ.

 B. Đánh dấu sự kết nối giữa hai vế trong một phép so sánh.

 C. Đánh dấu lời thoại trực tiếp. 

D. Đánh dấu các thành phần trong dãy liệt kê.

 

6 tháng 6 2021

B. Đánh dấu sự kết nối giữa hai vế trong một phép so sánh.

1.Hai câu :Khi phương đông vừa bẩn bụi hồng ,con họa mi ấy lại hót vang lừng chào nắng sớm.Nó kéo dài cổ ra mà hót,tựa hồ nó muốn các bạn gần xa gần đâu đó lắng nghe . Được liên kết với nhau bằng cách nào?2.Tìm trạng ngữ và chủ ngữ trong câu sao :Rồi hôm sau, khi phương đông vừa bẩn bụi hồng, con họa mi ấy lại hót vang lừng chào nắng sớm Trạng...
Đọc tiếp

1.Hai câu :Khi phương đông vừa bẩn bụi hồng ,con họa mi ấy lại hót vang lừng chào nắng sớm.Nó kéo dài cổ ra mà hót,tựa hồ nó muốn các bạn gần xa gần đâu đó lắng nghe . Được liên kết với nhau bằng cách nào?

2.Tìm trạng ngữ và chủ ngữ trong câu sao :Rồi hôm sau, khi phương đông vừa bẩn bụi hồng, con họa mi ấy lại hót vang lừng chào nắng sớm 

Trạng ngữ:..........................................................................

Chủ ngữ.............................................................................

3.Nêu tác dụng của dấu chấm than trong câu :Mong bạn hãy giữ gìn những dấu câu của mình,bạn nhé!

4.Hai câu sau được nối với nhau bằng cách nào:Có người chẳng may đánh mất dấu phẩy.Anh ta trở nên sợ những câu phức tạp và chỉ tìm những câu đơn giản.

5.Nếu bạn làm gì có lỗi với mẹ,bạn hãy viết từ 2 đến 3 câu những điều mình muốn nói lời xin lỗi mẹ.

6.Bộ phận vị ngữ trong câu :Bữa đó,đi ngang qua doạn lộ vắng giữa đồng, hai mẹ con chợi thấy cụ Tám nằm ngất bên đường.Là những từ ngữ nào?

7.Tìm từ đồng nghĩa với từ ''giúp đỡ'' rồi đặt một câu ghép có chứa từ tìm được

 

1
2 tháng 5 2019

1. Được liên kết vs nhau bằng cách sử dụng từ liên kết.

2. Rồi hôm sau, khi phương Đông vừa bẩn bụi hồng là trạng ngữ

Con họa mi ấy là chủ ngữ.

3. Tác dụng của dấu chấm than đó là cầu khiến.

4. Dc liên kết vs nhau bởi dùng từ liên kết.

5. (bn tự vt nha)

6.Chợt thấy cụ Tám nằm ngất bên đường

7.