K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 12 2019

Đi 2 vòng hết 1 phút => \(\omega=\frac{2\pi}{60}=\frac{\pi}{30}\left(rad/s\right)\)

\(\Rightarrow a_{ht}=\omega^2.R=\frac{\pi^2}{900}.0,5=\frac{\pi^2}{1800}\left(rad/s\right)\)

\(F_{ht}=m.a_{ht}=10.\frac{\pi^2}{1800}=\frac{\pi^2}{180}\left(N\right)\)

Cậu có thể viết luôn \(\pi=3,14\) cũng được, nhưng mình thích để công thức nhìn cho đẹp mắt

Đây là tóm tắt của đề mà ông thầy mình cho . Bạn nào giải các bài tập dưới đây cho mình với . Cảm ơn m.n 1) S1=\(\frac{1}{4}\)S có v1=12m/s, v2=54km/h.Tìm v12 ? 2) AB=600m , 2 xe chuyển động ngược chiều, v1=4v2=10 m/s. Sau bao lâu 2 xe gặp nhau, chỗ gặp nhau cách B bao xa. 3) x1=50-6t (m/s), x2=10+5t (m/s), Ox1⊥Ox2 a. Tìm △x b.Tìm △xmin 4) Xe khởi hành sau 10s, vận tốc 36km/h a. Tìm vt5 b.Tìm s5 c.Tìm △s5 5) Xe có v0=54km/h, chuyển...
Đọc tiếp

Đây là tóm tắt của đề mà ông thầy mình cho . Bạn nào giải các bài tập dưới đây cho mình với . Cảm ơn m.n

1) S1=\(\frac{1}{4}\)S có v1=12m/s, v2=54km/h.Tìm v12 ?

2) AB=600m , 2 xe chuyển động ngược chiều, v1=4v2=10 m/s. Sau bao lâu 2 xe gặp nhau, chỗ gặp nhau cách B bao xa.

3) x1=50-6t (m/s), x2=10+5t (m/s), Ox1⊥Ox2

a. Tìm △x b.Tìm △xmin

4) Xe khởi hành sau 10s, vận tốc 36km/h

a. Tìm vt5 b.Tìm s5 c.Tìm △s5

5) Xe có v0=54km/h, chuyển động chậm dần đều, khi đi được 400m thì dừng lại.

a. Tìm tmax b. Tìm △sc

6) Chuyển động cùng trục, x1=2t+t (m/s), x2=200-4t-6t2 (m/s)

a. Sau bao lâu 2 xe gặp nhau

b.Tìm △x5

7) x=20+2t+4t2 (m/s)

a.Tìm vt5 b.Tìm x5 c.Tìm s5

8) x=100-20t+t2 (m/s)

a.Tìm tốc độ sau 4s b. Tìm MXĐ (x)

9) Thuyền xuôi-ngược 2 bến sông AB=600m, v12=8m/s , v23=2m/s .Tìm tABA

10) Hai moto chạy song song với v1=5m/s ,v2=10m/s.Tìm v12 khi a.Chạy cùng chiều

b. Chạy ngược chiều

11) Từ điểm A (hA=320m) thả rơi tự do và chạm đất tại B (g=10m/s2)

a.Tìm tmax b.Tìm vmax

c. Sau 4s vật cách mặt đất bao xa

12) m=2kg, chuyển động tròn đều , sau 2 phút quay 120 vòng , R=1m

a.Tìm t b.Tìm aht c.Tìm Fht

13) Lò xo treo vật m=400g , K=80N/m.Tìm độ giãn lò xo

14) F12=24N , α=120o, F1=Fmax.Tìm F1, F2

0
27 tháng 12 2019

Áp dụng công thức sau:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_G=\frac{m_1.x_1+m_2.x_2+...+m_n.x_n}{x_1+x_2+...+x_n}\\y_G=\frac{m_1.y_1+m_2.y_2+...+m_n.y_n}{y_1+y_2+...+y_n}\end{matrix}\right.\)

Ko tiện vẽ hình nên bạn tưởng tượng vậy

Chọn trục toạ độ sao cho Oy và Ox là tiếp tuyến của đường tròn

Gọi hình tròn lớn là t, hình tròn nhỏ là k

\(\left\{{}\begin{matrix}x_G=\frac{m_t.x_t-m_k.x_k}{x_t-x_k}\\y_G=\frac{m_t.y_t-m_k.y_k}{y_t-y_k}\end{matrix}\right.\left(1\right)\)

Vì đĩa phẳng dẹp nên thể tích có thể coi là diện tích

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_t=D.S_t=D.2\pi.R^2\\m_k=D.S_k=D.2\pi.\frac{R^2}{4}\end{matrix}\right.\)\(\left\{{}\begin{matrix}x_t=2R;x_k=2R-\frac{R}{2}=\frac{3}{2}R\\y_t=2R;y_k=\frac{R}{2}\end{matrix}\right.\)

Thay tất cả vào (1) sẽ ra trọng tâm vật

3 tháng 10 2018

Bà i tập chuyển động của hệ vật, vật lý phổ thông

Bà i tập chuyển động của hệ vật, vật lý phổ thông

3 tháng 10 2018

tui cx biết trang này nè

4 tháng 1 2020

xin lỗi chút. có nhầm ko ạ. Mình thấy hơi sai r

Không có mô tả ảnh.

3 tháng 1 2020

Vì hệ cân bằng chiếu hệ lên hai phương ta được:

\(Tsin60^o=P=mg\rightarrow T=\frac{1.10}{sin60^o}=\frac{20\sqrt{3}}{3}\left(N\right)\)

\(Fcos60^o=F=\frac{20\sqrt{3}}{3}.\frac{1}{2}=\frac{10\sqrt{3}}{3}\left(N\right)\)

I. Trắc nghiệm 1. Gia tốc rơi tự do của 1 vật ở gần mặt đất được tính bởi công thức A. g= GM/R^2 B. g= GMm/R^2 C. g= GMm/R^2 D. g=Gm/h^2 2. Hệ thức của định luật vạn vật hd là A. Fhd=Gm1m2/r^2 B. Fhd=m1m2/r^2 C. Fhd=Gm1m2/r D. Fhd=m1m2/r 3. Công thức định lực húc là A. F=ma B. F=Gm1m2/r^2 C. F=k▲l D. F=μN 4. Gia tốc và trọng lượng rơi tự do càng nên cao càng giảm vì A. Tỉ lệ thuận với độ cao B. Nó...
Đọc tiếp

I. Trắc nghiệm

1. Gia tốc rơi tự do của 1 vật ở gần mặt đất được tính bởi công thức

A. g= GM/R^2

B. g= GMm/R^2

C. g= GMm/R^2

D. g=Gm/h^2

2. Hệ thức của định luật vạn vật hd là

A. Fhd=Gm1m2/r^2

B. Fhd=m1m2/r^2

C. Fhd=Gm1m2/r

D. Fhd=m1m2/r

3. Công thức định lực húc là

A. F=ma

B. F=Gm1m2/r^2

C. F=k▲l

D. F=μN

4. Gia tốc và trọng lượng rơi tự do càng nên cao càng giảm vì

A. Tỉ lệ thuận với độ cao

B. Nó tỉ lệ nghịch với độ cao của vật

C. m của vật giảm

D. m của vật tăng

5. Biểu thức nào sau cho phép tính độ lớn của F ht

A. Fht=k△l

B. Fht=mg

C. Fht=mω^2r

D. Fht=μmg

6. Lực nào sao đây có thể là Fht

A. Lực ma sát

B.lực đàn hồi

C. Lực hd

D. Cả ba lực trên

II. Tự luận

Một oto có khối lượng 1 tấn cđ trên mp nằm ngang hệ số ma sát giữa xe và mặt đường là 0,05 lấy gia tốc 10m/s^2

A. Xe khởi hành sau 20s có vận tốc 72km/h tính lực phát động và quãng đường xe đi được

B. Sau đó xe cđ đều trong 1 phút tính lực phát động và S đi được

C. Sau đó xe tắt máy hảm phanh xe đi được 50m thì ngừng hẳn tính lực hảm khoanh và và thời gian xe đi thêm được ?

1
5 tháng 12 2018

I. trắc nghiệm

1.B C đều đc

2.A

3.C

5.C

6. D

27 tháng 7 2020

F M m T Fms N P P' N'

(Mình chỉ vẽ tượng trưng các lực tác dụng để bạn dễ hình dung thôi nhé)

Ta có:

Fms = μmg = 0,3.1.10 = 3 (N)

Áp dụng định luật II Niuton:

- Đối với khối gỗ:

\(\overrightarrow{T}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=m\overrightarrow{a}\)

hay T - 3 = a

=> T = a + 3 (1)

- Đối với tấm ván:

\(\overrightarrow{T}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{P'}+\overrightarrow{N'}+\overrightarrow{F}=M\overrightarrow{a}\)

hay T - 3 + 9 = 2a

<=> T + 6 = 2a

=> T = 2a - 6 (2)

Từ (1) và (2) suy ra:

a + 3 = 2a - 6

=> a = 9 (m/s2)

Quãng đường cần tìm là:

s = \(\frac{1}{2}\)at2 = \(\frac{1}{2}\).9.0,52 = 1,125 (m)

Vậy...