Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Điện trở tương đương đoạn mạch :
\(R = R_1 + R_2 + R_3 = 20 + 30 + 40 = 90 (\Omega) \quad\)
b) Hiệu điện thế giữa hai đầu AB :
\(U = IR = 0,2 \cdot 90 = 18 (V) \quad\)
c) Do \(R_1 \; nt \; R_2 \; nt \; R_3\) nên \(I_1 = I_2 = I_3 = I = 0,2 (A) \quad\)
Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở :
\(U_1 = I_1 R_1 = 0,2 \cdot 20 = 4 (V) \quad\)
\(U_2 = I_2 R_2 = 0,2 \cdot 30 = 6 (V) \quad\)
\(U_3 = I_3 R_3 = 0,2 \cdot 40 = 8 (V) \quad\)
Câu 1
Điện trở tương đương của đoạn mạch là
Rtđ = R1 + R2 = 3+4,5=7,5\(\Omega\)
I = U/Rtđ = 7,5/7,5 =1A
Vì R1ntR2 => I1=I2=I=1A
Hiệu điện thế U1 là : U1 = I1.R1= 1.3=3V
Hiệu điện thế U2 là : U2=U-U1=7,5-3=4,5V
Tóm tắt :
\(R_1=12\Omega\)
\(R_2=24\Omega\)
\(U_2=36V\)
a) \(R_{tđ}=?\)
b) \(I_{tm}=?\)
\(U=?\)
c) \(I'=I_{tm}-\dfrac{1}{2}\)
\(R_3=?\)
GIẢI :
a) Điện trở tương đương của R1 và R2 là :
\(R_1ntR_2\Rightarrow R_{tđ}=R_1+R_2=12+24=36\left(\Omega\right)\)
b) Cường độ dòng điện I2 là :
\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{36}{24}=1,5\left(A\right)\)
Mà : R1 nt R2 (đề bài)
Nên CĐDĐtm : \(I_{tm}=I_2=1,5\left(A\right)\)
Hiệu điện thế U là :
\(U=I_{tm}.R_{tđ}=54\left(V\right)\)
a) Rtd= \(\frac{1}{R_1}+\frac{1}{R_2}\)= \(\frac{1}{15}+\frac{1}{10}\)=6 \(\Omega\)
b) I=\(\frac{U}{R}\)(định luật ôm)=\(\frac{18}{6}\)=3(A)
Tóm tắt :
R1 = 6\(\Omega\)
R2 = 10\(\Omega\)
R1 nt R2
U = 12V
a) Rtđ = ?
U = ?
b ) t = 40' = 2400s
A= ?
c) R3 // R1
R3 = ?; I = 1A
\(P_3=?\)
GIẢI :
a) Điện trở tương đương của đoạn mạch là :
\(R_{tđ}=R_1+R_2=6+10=16\left(\Omega\right)\)
Cường độ dòng điện qua đoạn mạch là :
\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{16}=0,75\left(A\right)\)
=> I1 = I2 = I = 0,75A (do R1 nt R2)
Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là :
\(U_1=I_1.R_1=0,75.6=4,5\left(V\right)\)
Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2 là :
\(U_2=I_2.R_2=0,75.10=7,5\left(V\right)\)
b) Nhiệt lượng tỏa ra của đoạn mạch trong 40 phút là:
\(Q=I^2.R.t=0,75^2.16.2400=21600\left(J\right)\)
a) Vì \(R_1ntR_2\Rightarrow R_{TĐ}=R_1+R_2=5+10=15\left(\Omega\right)\)
b) Vì \(R_1ntR_2\Rightarrow I=I_1=I_2=\dfrac{U}{R_{TĐ}}=\dfrac{6}{15}=0,4\left(A\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}U_1=I_1\cdot R_1=0,4\cdot5=2\left(V\right)\\U_2=U-U_1=6-2=4\left(V\right)\end{matrix}\right.\)
c) Theo đề, ta có: \(I'=4\cdot I=0,4\cdot4=1,6\left(A\right)\)
\(\Rightarrow R'=\dfrac{U}{I'}=\dfrac{6}{1,6}=3,75\left(\Omega\right)\)
Mà \(R'< R_{TĐ}\Rightarrow R_3\) mắc song song
\(\Rightarrow\) Sơ đồ mạch điện là:\(\left(R_1+R_2\right)\text{/}\text{/}R_3\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{R}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{R'}\Leftrightarrow\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{3,75}\)
\(\Rightarrow R_3=5\left(\Omega\right)\)
Vậy .............................................
a) Rtđ = R1 + R2 = 5 +10= 15 (ôm)
b) Vì R1 nt R2 => I1= I2 = Im= Um/ Rtđ = 6/15 = 0,4 (A)
c)Để Im tăng gấp 4 lần thì Rtđ' phải giảm 4 lần => Rtđ'= Rtđ/4 = 15/4 =3,75 (ôm)
Để giảm Rtđ' thì R3 phải mắc song song với R1 và R2. Mạch có dạng:
R3//(R1ntR2)
Ta có Rtđ' = 3,75
<=> R3(R1+R2)/(R3+R1+R2) = 3,75
<=> 15R3/(R3+15)= 3,75
<=> R3=5 (ôm)
1) Tóm tắt :
\(R_1ntR_2\)
\(R_1=20\Omega\)
\(I_1=3A\)
\(R_2=35\Omega\)
I2 = 2,4A
_______________________
Utđ = ?
GIẢI :
Vì R1 nt R2 nên
\(I_1=I_2=I_{tđ}=2,4A\)
Điện trở tương đương toàn mạch là :
\(R_{tđ}=R_1+R_2=20+35=55\left(\Omega\right)\)
Hiệu điện thế tối đa mắc vào mạch để 2 điện trở không bị hỏng là :
\(U_{tđ}=I_{tđ}.R_{tđ}=2,4.55=132\left(V\right)\)
2) Tóm tắt :
R1 nt R2 ntR3
\(R_1=10\Omega\)
\(U_2=24V\)
\(U_3=36V\)
I = 1,2A
______________________________
a) R1 = ?
R2 = ?
R3 = ?
b) U1 = ?
U = ?
GIẢI :
a) Vì R1 ntR2 ntR3 nên :
I1 = I2 = I3 = I = 1,2A
Điện trở R2 là:
\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=>R_2=\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{24}{1,2}=20\left(\Omega\right)\)
Điện trở R3 là :
\(R_3=\dfrac{U_3}{I_3}=\dfrac{36}{1,2}=30\left(\Omega\right)\)
b) Hiệu điện thế ở hai đầu R1 là :
\(U_1=I_1.R_1=1,2.10=12\left(V\right)\)
Điện trở tương đương toàn mạch là :
\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=10+20+30=60\left(\Omega\right)\)
Hiệu điện thế ở 2 đầu đoạn mạch là :
\(U=I.R_{tđ}=1,2.60=72\left(V\right)\)