\(10\Omega\), R2= \(15\Omega\). Ampe kế mắc nối...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 1 2019

GIẢI :

a) Điện trở tương đương là :

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{10.15}{10+15}=10\left(\Omega\right)\)

b) Vì R1//R2

=> U = U1=U2 = 9V

Cường độ dòng điện qua R1 là :

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{9}{10}=0,9\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện qua R2 là :

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{9}{15}=0,6\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện toàn mạch là :

\(I_{12}=I_1+I_2=0,9+0,6=1,5\left(A\right)\)

Vì R12 nt Ra

=> Ia = 1,5A

15 tháng 8 2017

a)R1//R2

\(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{I_2}{I_1}=\dfrac{1}{1,5}=\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow3R_1=2R_2\)

\(\Leftrightarrow3.20=2R_2\)

\(\Rightarrow R_2=30\Omega\)

Rnt(R1//R2)

\(R_{td}=R+\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=10+\dfrac{30.20}{30+20}=22\Omega\)

\(I=I_{12}=1,5+1=2,5\left(A\right)\)

\(U=R_{td}.I=22.2,5=55\left(V\right)\)

24 tháng 8 2017

3) a) a) K mở thì ta có mạch

((R2ntR4)//R1)ntR3

=>Rtđ=\(\dfrac{\left(R2+R4\right).R1}{R2+R4+R1}+R3=3,6\Omega\)

=>\(I=\dfrac{U}{Rt\text{đ}}=\dfrac{7,2}{3,6}=2A\)

Vì R241ntR3=>I241=I3=I=2A

Vì R24//R1=>U24=U1=U241=I241.R241=2.1,6=3,2V

Vì R2ntR4=>I2=I4=I24=\(\dfrac{U24}{R24}=\dfrac{3,2}{8}=0,4A\)

Vì ampe kế nối tiếp R2=>Ia=I2=0,4A

Vậy ampe kế chỉ 0,4A

b) K đóng ta có mạch

((R2//R3)ntR1)//R4

=>R23=1\(\Omega\)

=>R231=3\(\Omega\)

=>Rtđ=2\(\Omega\)

=>\(I=\dfrac{U}{Rt\text{đ}}=\dfrac{7,2}{2}=3,6A\)

Vì R231//R4=>U231=U4=U=7,2V

Vì R23ntR1=>I23=I1=I231=\(\dfrac{U231}{R231}=\dfrac{7,2}{3}=2,4A\)

Vì R2//R3=>U2=U3=U23=I23.R23=2,4.1=2,4V

=>I2=\(\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{2,4}{2}=1,2A\)

Vì ampe kế nỗi tiếp R2=>I2=Ia=1,2A

Vậy ampe kế chỉ 1,2A

4 tháng 11 2017

Câu b sai hoàn toàn nhé !!

Mạch điện phải là ((R3//R4)nt R1) // R2

Rtđ=10/3 ôm

=>I=U/Rtđ=5.4A

Ta lại có U=U2=U134=18V=>I2=U2/R2=18/6=3A

=>I134=I-I2=5.4-3=2.4A

vÌ I134=I1=I34=2.4A

=>U1=I1R1=14.4V

=>U34=U134-U1=3.6V

Ta lại coq R4//R3=>U3=U4=U34=3.6v

=>i3=0.6A và i4=1.8A

Vì I1=I3+I4=2.4A nên dòng điện qua R3 từ N đến M do vậy IA=I3+I2=3.6A

26 tháng 8 2018

Mạch điện song song hay nối tiếp vậy bạn

18 tháng 11 2018

Vì:\(R_1ntR_2\Rightarrow R_{tđ}=R_1+R_2=10+20=30\Omega\)

\(\Rightarrow I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{30}=0,4\left(A\right)\)

Thay R1 bằng đèn (6V-3W)

Ta có: \(R_đ=\dfrac{U^2_đ}{P}=\dfrac{6^2}{3}=12\Omega\)

Điện trở tương đương của mạch lúc này là:

\(R'_{tđ}=R_đ+R_2=12+20=32\Omega\)

Cđdđ của đèn là: \(I_đ=\dfrac{P_đ}{U_đ}=\dfrac{3}{6}=0,5A\)

Cđdđ của mạch lúc này là: \(I_m=\dfrac{U}{R'_{tđ}}=\dfrac{12}{32}=0,375A\)

Vì: \(I_đ>I_m\) => Đèn sáng yếu

7 tháng 1 2019

cái này đâu khó bn đọc kĩ lí thuyết điện ik

7 tháng 1 2019

nhớ vẽ mạch điện để dễ nhìn