Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Giống nhau: +Đều là thực vật bậc thấp.
-Khác nhau:
*Tảo:+Có thể có dạng đơn bào hoặc đa bào.
+Cơ thể chưa phân hoá rễ, thân, lá.
*Rêu:+Chỉ có dạng đa bào.
+Cơ thể đã phân hoá thành thân, lá. Cấu tạo vẫn đơn giản và có rễ giả.
-giống nhau: có thân và lá thật, thân chưa phân cành, có chất diệp lục.
-khác nhau:
rêu dương xỉ
rễ giả rễ thật
chưa có mạch dẫn có mạch dẫn
Cơ quan sinh dưỡng của dương xỉ hoàn thiện hơn cây rêu:
-Cây rêu:+Thân ngắn không phân nhánh, lá nhỏ không có gân
+Có rễ giả
+Chưa có hoa
+Chưa có hệ mạch dẫn
-Cây dương xỉ:+Lá già:Có cuống dài
+Lá non:Cuộn tròn ở đầu
+Rễ thật có lông hút
+Đã có mạch dẫn, thân ngầm, hình trụ
- Cơ quan sinh dưỡng của dương xỉ hoàn thiện hơn cây rêu.
Cơ quan dinh dưỡng của rêu | -Cây rêu: +Thân ngắn không phân nhánh, lá nhỏ không có gân |
Cơ quan dinh dưỡng của dương xỉ | -Cây dương xỉ: +Lá già:Có cuống dài |
Hạt trần | Thông và quyết | Dương xỉ |
- Sinh sản bằng hạt nằm lộ trên noãn - Chưa có hoa và quả.
| Cây thông -Cây thông thuộc Hạt trần - Thân gỗ phân nhánh nhiều tạo thành tán cây. - Lá đa dạng. - Có mạch dẫn. - Sinh sản bằng hạt - Cơ quan sinh sản là nón + Nón đực : mang các túi phấn chứa nhiều hạt phấn. + Nón cái : mang các lá noãn, noãn nằm trên lá noãn hở. - Sau thụ tinh noãn phát triển thành hạt (hạt trần) - Chưa có hoa. quả.
| Cây dương xỉ -Cây dương xỉ thuộc nhóm Quyết -Thân rễ -Lá đa dạng, lá non thường cuộn tròn ở đầu như vòi voi. - Có mạch dẫn - Sinh sản bằng bào tử. -Túi bào tử họp thành ổ túi nằm ỏ mặt dưới lá. - Bào tử được hình thành trước khi thụ tinh. - Bào tử phát triển thành nguyên tán. |
Giống nhau :
- Thuộc nhóm thực vật bậc cao, đã có cấu tạo phức tạp: thân gỗ, có mạch dẫn trong thân.
1,
|
Đáp án: D
Khi trên Trái Đất khí hậu còn rất nóng và ẩm Quyết phát triển nhanh chóng, tạo thành các rừng cây gỗ lớn, đó là các Quyết cổ đại (Dương xỉ cổ) – SGK 143
Đáp án: D
Khi trên Trái Đất khí hậu còn rất nóng và ẩm Quyết phát triển nhanh chóng, tạo thành các rừng cây gỗ lớn, đó là các Quyết cổ đại (Dương xỉ cổ) – SGK 143