Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Công dân có quyền lựa chọn hình thức tổ chức, quy mô mặt hàng nói đến quyền nào ?
A. Quyền bình đẳng trong quan hệ hôn nhân và gia đình.
B. Quyền tụ do kinh doanh.
C. Quyền đảm bảo thư tín, điện thoại, điện tín.
D. Quyền bình đẳng giữa nam và nữ.
Minh An: theo mình, chắc là như này:
C. Trông giữ xe đạp, xe máy.
1. Phân biệt quyền khiếu nại và quyền tố cáo? Nêu ví dụ ?
Quyền khiếu nại là Người khiếu nại là người trực tiếp bị hại, nhằm khôi phục quyền và lợi ích hợp pháp của bản thân khi bị xâm hại
=>Ví dụ: Chị Lan khiếu nại anh Hòa vị đã lấn chiếm đất nhà chị Hoa để xây nhà
Quyền tố cáo là mọi công dân, nhằm ngăn chăn đến mọi hành vi xâm phạm đến quyền và lợi ích nhà nước, tổ chức, cơ quan và công dân
=>Ví dụ: Nhân dân quận 2 gưi đơn tố cáo ông B - chủ tịch quận vì tội nhận hối lộ.
2. Quy định của pháp luật về quyền khiếu nại và quyền tố cáo?
Quyết định giải quyết khiếu nại, tố cáo của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền phải được các cơ quan, tổ chức và mọi công dân tôn trọng; cá nhân, cơ quan, tổ chức hữu quan phải nghiêm chỉnh chấp hành.
Người bị thiệt hại được khôi phục quyền, lợi ích hợp pháp đã bị xâm phạm và được bồi thường. Cơ quan, tổ chức, cá nhân gây thiệt hại phải xử lý và phải bồi thường cho người bị thiệt hại theo quy định của pháp luật.
3. Khi thực hiện quyền khiếu nại và quyền tố cáo, công dân cần lưu ý những gì?
Người có trách nhiệm giải quyết khiếu nại, tố cáo mà không giải quyết, thiếu trách nhiệm trong việc giải quyết hoặc cố tình giải quyết trái pháp luật phải bị xử lý nghiêm minh, nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.
4. Hiến pháp là gì? Nội dung của Hiến pháp? Kể tên các bản Hiến pháp trong lịch sử nước ta?
Hiến pháp là một hệ thống quy định những nguyên tắc chính trị căn bản và thiết lập kiến trúc, thủ tục, quyền hạn và trách nhiệm của một chính quyền. Nhiều hiến pháp cũng bảo đảm các quyền nhất định của nhân dân.
Hiến pháp có nhiều điểm mới cả về nội dung và kỹ thuật lập hiến, đã phản ánh được ý chí, nguyện vọng của đông đảo các tầng lớp nhân dân; thể hiện rõ và đầy đủ hơn bản chất dân chủ, tiến bộ của Nhà nước và chế độ ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Trước năm 1945, Việt Nam không có hiến pháp. Từ sau khi thành lập nhà nước cộng hòa đầu tiên, lịch sử Việt Nam ghi nhận năm bản Hiến pháp đã được ra đời, trong các năm 1946, 1959, 1980, 1992 (được sửa đổi vào năm 2001), 2013 (được sửa đổi vào năm 2013).
~~~Learn Well Lan Trịnh Thị~~~
Nguyễn Nhật Minh Phạm Thị Diệu Huyền trinh gia long Quang Nhân Nguyễn Trần Thành Đạt Phùng Tuệ Minh Phạm Hoàng Lê Nguyên các bạn giúp mình vsss...!!!
Cần phải thực sản xuất sản phẩm đầy đủ đúng theo yêu cầu của khách hàng, sản phẩm đc tạo thành đảm bảo chất lượng, úy tín...Nếu trong quan hệ hợp tác mà không thực hiện theo qui định kí kết thì đối tác sẽ không làm vc với cơ sở nữa, cơ sở sẽ ko còn đối tác .
Mọi công dân đều có quyền học không hạn chế, từ Tiểu học đến Trung học, Đại học và Sau đại học.
- Công dân có thể học bất cứ ngành, nghề nào phù hợp với năng khiếu, khả năng, sở thích và điều kiện của mình.
- Công dân có quyền học thường xuyên, học suốt đời.
- Quyền học tập của công dân còn có nghĩa là mọi công dân đều được đối xử bình đẳng về cơ hội học tập
Ý nghĩa:
- Quyền học tập, sáng tạo và phát triển là quyền cơ bản của công dân, thể hiện bản chất tốt đẹp của chế độ xã hội ta, là cơ sở, điều kiện cần thiết để con người được phát triển toàn diện, trở thành những công dân tốt, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước
- Pháp luật quy định học tập của công dân là nhằm đáp ứng và bảo đảm nhu cầu học tập của mỗi người, thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục, tạo điều kiện để ai cũng được học hành, tạo ra một xã hội học tập trên đất nước ta.
- Trên cơ sở quyền học tập, sáng tạo và phát triển, những người học giỏi, tài năng có thể phấn đấu học tập, nghiên cứu để trở thành những nhân tài cho quê hưowng, đất nước
Câu 1 và 2 là câu lí thuyết, trong sách giáo khoa đã trình bày rất chi tiết. Bạn có thể xem lại trong sách hoặc có thể tham khảo một vài tài liệu khác.
Câu 3: Giống nhau:
+ Đều là các chuẩn mực chung của xã hội.
+ Hình thành nhân cách của con người,điều chỉnh hành vi của con người và các quan hệ xã hội.
+ Góp phần làm cho xã hội ngày càng tốt đẹp,văn minh hơn.
Khác nhau
cơ sở hình thành | hình thức thể hiện | các phương thức bảo đảm thực hiện | |
pháp luật | do nhà nước ban hành | qua các văn bản pháp luật... | bằng sự tác động của nhà nước thông qua tuyên truyền,giáo dục,thuyết phục hoặc răn đe,cưỡng chế và sử lí hành vi vi phạm. |
đạo đức | đúc kết từ thực tế cuộc sống và nguyện vọng của nhân dân qua nhiều thế hệ | qua các câu ca dao,tục ngữ,châm ngôn... | tự giác,thông qua tác động của dư luận xã hội lên án,khuyến khích,khen chê.. |
câu 4: Trong trường hợp trên cô giáo chủ nhiệm, ban giám hiệu nhà trường và thầy hiệu trưởng, cơ quan công an sẽ có quyền xử lí những vi phạm của Bình. Trong những vi phạm của Bình thì hành vi đánh bạn là hành vi vi phạm pháp luật.
câu 5: 1, 2 - e; 3 -c ; 4 -a; 5-b; 6-d.
câu 6:
Cơ quan có thẩm quyền ban hành các văn bản:
-Quốc hội ban hành: Hiến pháp, Luật doanh nghiệp, Luật thuế giá trị gia tăng, Luật Giáo dục
-Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành: Quy chế tuyển sinh đại học và cao đẳng
-Trung ương Đoàn Thanh niên Công sản Hồ Chí Minh ban hành: Điều lệ Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.
=> Đáp án D
Lời giải: Quyền bình đẳng trong kinh doanh gồm có bao nhiêu nội dung:
- Mọi công dân, không phân biệt, nếu có đủ điều kiện đều có quyền tự do lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh theo điều kiện và khả năng của mình.
- Mọi doanh nghiệp đều có quyền tự chủ đăng kí kinh doanh trong nghề mà pháp luật không cấm khi có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật.
- Mọi loại hình doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau đều được bình đẳng trong việc khuyến khích phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh.
- Mọi doanh nghiệp đều bình đẳng về quyền tự chủ kinh doanh để nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh.
- Mọi doanh nghiệp đều bình đẳng về nghĩa vụ, trong quá trình hoạt động kinh doanh.
Đáp án D
Lời giải: Quyền bình đẳng trong kinh doanh gồm có 5 nội dung:
- Mọi công dân, không phân biệt, nếu có đủ điều kiện đều có quyền tự do lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh theo điều kiện và khả năng của mình.
- Mọi doanh nghiệp đều có quyền tự chủ đăng kí kinh doanh trong nghề mà pháp luật không cấm khi có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật.
- Mọi loại hình doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau đều được bình đẳng trong việc khuyến khích phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh.
- Mọi doanh nghiệp đều bình đẳng về quyền tự chủ kinh doanh để nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh.
- Mọi doanh nghiệp đều bình đẳng về nghĩa vụ, trong quá trình hoạt động kinh doanh.