K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 6 2017

Ta có:

+) \(\dfrac{106}{204}=\dfrac{\dfrac{21012}{19}}{21012}\)

+) \(\dfrac{107}{206}=\dfrac{10914}{21012}\)

\(10914-\dfrac{21012}{19}=\dfrac{186354}{19}\) (số dương)

=> \(10914>\dfrac{21012}{19}\)

do đó: \(\dfrac{\dfrac{21012}{19}}{19}< \dfrac{10914}{21012}\)

hay \(\dfrac{106}{204}< \dfrac{107}{206}\)

19 tháng 3 2017

106/204>107/206

28 tháng 3 2017

 so sánh bằng phân số trung gian

vì \(\frac{106}{204}\)\(\frac{106}{206}\)nên \(\frac{106}{204}\)\(\frac{107}{206}\)

26 tháng 3 2018

106/204 > 107/206

26 tháng 3 2018

bạn ghi cách làm ra đi

-5/8=-35/56

-6/7=-48/56

mà -35>-48

nên -5/8>-6/7

2 tháng 3 2022

\(\dfrac{-5}{8}và\dfrac{6}{-7}=\dfrac{-5}{8}và\dfrac{-6}{7}=\dfrac{-35}{56}và\dfrac{-48}{56}=>\dfrac{-35}{56}>\dfrac{-48}{56}hay\dfrac{-5}{8}>\dfrac{6}{-7}\)

30 tháng 1 2022

undefined

Câu b thì gg search nhé

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
3 tháng 10 2023

Quy tắc:

Trong hai phân số có cùng mẫu, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.

So sánh:

Ta có 7 < 9 nên \(\dfrac{7}{{11}} < \dfrac{9}{{11}}\).

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
3 tháng 10 2023

Ta có \(\dfrac{{31}}{{32}} > 0\) và \(\dfrac{{ - 5}}{{57}} < 0\) nên \(\dfrac{{31}}{{32}} > \dfrac{{ - 5}}{{57}}\).

a: 31/32>0>-5/57

b: -15/81<0<7/90

19 tháng 1 2022

3/

a/ \(\dfrac{31}{32}>0>\dfrac{-5}{57}\)

b/ \(\dfrac{-15}{81}< 0< \dfrac{7}{90}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
3 tháng 10 2023

+ Quy đồng mẫu các phân số: \(\dfrac{3}{4}\) và \(\dfrac{5}{6}\):

\(BCNN\left( {6,4} \right) = 12\)

Thừa số phụ: \(12:4 = 3; 12:6=2\)

Ta có: \(\dfrac{3}{4} = \dfrac{{3.3}}{{4.3}} = \dfrac{9}{{12}}\\\dfrac{5}{6} = \dfrac{{5.2}}{{6.2}} = \dfrac{{10}}{{12}}\)

+ So sánh hai phân số cùng mẫu:

Vì 9 < 10 nên \(\dfrac{9}{{12}} < \dfrac{{10}}{{12}}\) nên \(\dfrac{3}{4} < \dfrac{5}{6}\).