Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
S= (1-2) + (3-4) +... + (2001 - 2002) + 2003
S = -1 + (-1) +.... + (-1) + 2003
S = -1 x 1001 + 2003
S = -1001 + 2003 = 1002
T = 5.5 + 6.6 + .... + 30.30
T = 5.(6 - 1) + 6.(7-1) + ... + 30.(31 - 1)
T = 5.6 - 5 + 6.7 - 6 + ... + 30.31 - 30
T = (5.6 + 6.7 + ... + 30.31) - (5 + 6 + ... + 30)
Đặt A = 5.6+ 6.7 + ... + 30.31
B = 5 + 6 + ... + 30
Ta có :
3A = 5.6.3 + 6.7.3 + ... + 30.31 . 3
3A = 5.6.(7-4) + 6.7.(8-5) + ... + 30.31.(32-29)
3A = 5.6.7 - 4.5.6 + 6.7.8 - 5.6.7 + ... + 30.31.32 - 29.30.31
3A = (5.6.7 + 6.7.8 + ... + 30.31.32) - (4.5.6 + 5.6.7 + ... + 29.30.31)
3A = 30.31.32 - 4.5.6
3A = 29640
A = 29640 : 3
A = 9880
SSH của B là : (30 - 5) : 1 + 1 = 26 (số hạng)
Tổng B là : (30 + 5) . 26 : 2 =455
=> T = A - B = 9880 - 455 = 9425
c, S = 1 + 3 + 9 + 27 + 81 + 243 + 729 + 2187 + 6561
S = (3 + 2187) + (9 + 6561) + (27 + 243) + (81 + 729) + 1
S = 2190 + 6570 + 270 + 810 + 1
S = (2190 + 810) + 6570 + 270 + 1
S = 3000 + 6570 + 270 + 1
S = 9570 + 270 + 1
S = 9840 + 1
S = 9841
Vậy S = 9841
1)
a) Bằng nhau.Vì\(\frac{-3}{5}=\frac{-9}{15}=\frac{9}{-15}=\frac{-9}{15}\)
b) Không bằng.Vì \(\frac{4}{3}=\frac{12}{9}>\frac{-12}{9}\)
2)
a).\(\frac{-2}{3}+\frac{4}{15}=\frac{-10}{15}+\frac{4}{15}=\frac{-6}{15}=-\frac{2}{5}\)
b) \(\frac{-9}{5}:\frac{3}{5}=\frac{-9}{5}x\frac{5}{3}=\frac{-45}{15}=-3\)
c) \(\frac{3}{7}x\frac{5}{11}+\frac{3}{7}x\frac{6}{11}=\frac{3}{7}x\left(\frac{5}{11}+\frac{6}{11}\right)=\frac{3}{7}x\frac{11}{11}=\frac{3}{7}x1=\frac{3}{7}\)
3)
a) 2x + 23 = 2016-(17+2016)
2x + 23 = 2016-17 + 2016 -2016
2x + 23 = 1999
2x = 1976
x = 988
b)
\(\frac{-2}{5}.x=2\)
\(x=2:\frac{-2}{5}\)
\(x=-5\)
- Học Tốt -
a) n + 3 là ước của 6
=> \(6⋮n+3\)
=> \(n+3\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)
Ta có bảng sau
n+3 | 1 | -1 | 2 | -2 | 3 | -3 | 6 | -6 |
n | -2 | -4 | -1 | -5 | 0 | -6 | 3 | -9 |
Vậy x thuộc các giá trị trên
b) -15 là bội của n - 2
=> \(-15⋮n+2\)
\(\Rightarrow n+2\inƯ\left(-15\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)
Ta có bảng sau :
n-2 | 1 | -1 | 3 | -3 | 5 | -5 | 15 | -15 |
n | 3 | 1 | 5 | -1 | 7 | -3 | 17 | -13 |
Vậy n thuộc các giá trị trên
c) n + 4 chia hết cho n - 1
=> \(\frac{n+4}{n-1}\)là số nguyên
Ta có : \(\frac{n+4}{n-1}=\frac{n-1+5}{n-1}=1+\frac{5}{n-1}\)
Để \(\frac{n+4}{n-1}\)là số nguyên => \(\frac{5}{n-1}\)là số nguyên
=> \(n-1\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
Ta có bảng sau :
n-1 | 1 | -1 | 5 | -5 |
n | 2 | 0 | 6 | -4 |
Vậy n thuộc các giá trị trên
d) 2n + 11 là bội của n + 2
Để 2n + 11 là bội của n + 2
=> \(2n+11⋮n+2\)
=> \(\frac{2n+11}{n+2}\)là số nguyên
Ta có : \(\frac{2n+11}{n+2}=\frac{2\left(n+1\right)+10}{n+2}=\frac{2n+2+10}{n+2}=\frac{2n+2}{n+2}+\frac{10}{n+2}=1+\frac{10}{n+2}\)
Để \(\frac{2n+11}{n+2}\)là số nguyên => \(\frac{10}{n+2}\)là số nguyên
=> \(n+2\inƯ\left(10\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\right\}\)
Ta có bảng sau
n+2 | 1 | -1 | 2 | -2 | 5 | -5 | 10 | -10 |
n | -1 | -3 | 0 | -4 | 3 | -7 | 8 | -12 |
Vậy n thuộc các giá trị trên
Có sai sót gì thì bạn bỏ qua nhé
b.
(−23)+13(−17)+57(−23)+13(−17)+57
=(−23)+(−221)+57=(−23)+(−221)+57
=−23−221+57=−23−221+57
=−(23+221)+57=−(23+221)+57
=−244+57=−244+57
=−(244−57)=−(244−57)
=−187
c) 14+6+(−9)+(−14)14+6+(−9)+(−14)
=14+6−9−14=14+6−9−14
=20−9−14=20−9−14
=11−14=11−14
=−3
d) (−123)+|13|+(−7)(−123)+|13|+(−7)
=−123+13−7=−123+13−7
=−(123−13)−7=−(123−13)−7
=−110−7=−110−7
=−(110+7)=−(110+7)
=−117
Mình chỉ làm được 3 câu thôi !
Mình xin lỗi
Ta có: x + 2x + 3x + ... + 15x = 1200
1x + 2x + 3x + ... + 15x = 1200
(1 + 2 + 3 + ... + 15) . x = 1200
Tổng của 1 + 2 + 3 + ... + 15 là:
[(15 - 1) + 1] . (15 + 1) : 2 = 120
Khi đó:
120x = 1200
x = 1200 : 120
x = 10
A:-43/-81=-215/-405=215/405
-201/135=-603/405
7/9=315/405
B:-1/9=-28/252
-15/28=-135/252
35/0(ko có phép chia cho 0)\(\Rightarrow\)ko thể quy đồng 35/0
Bui Thi Quynh
A:-43/-81=-215/-405=215/405
-201/135=-603/405
7/9=315/405
B:-1/9=-28/252
-15/28=-135/252
35/0(ko có phép chia cho 0)\Rightarrow⇒ko thể quy đồng 35/0