Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
B sai, cách li địa lý chưa chắc đã hình thành nên cách li sinh sản.
D sai, cách li địa lý chỉ góp phần ngăn không cho 2 quần thể có thể trao đổi vốn gen với nhau, giúp nhanh chóng hình thành sự cách li sinh sản mà thôi, ngoài cách li địa lý thì còn có hiện tượng cách li sinh thái, tập tính các dạng cách li này giúp hình thành loài mới.
Phát biểu nào dưới đây nói về vai trò của cách li địa trong quá trình hình thành loài là đúng nhất?
B. Ở các quần thể sinh vật có khả năng phát tán mạnh, cách li địa lí luôn dẫn đến cách li sinh sản.
C. Cách li địa lí có thể dẫn đến hình thành loài mới qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp.
D. Cách ly địa lý là điều kiện cần duy nhất cho việc hình thành loài mới ở thực vật.
Các thành phần tham gia vào quá trình dịch mã phân tử protein gồm có: mARN, t ARN, riboxoom, axit amin và ATP.
ADN là mạch khuôn tổng hợp mARN, thông qua mARN truyền thông tin quy định tổng hợp protein.
ADN gián tiếp tham gia vào quá trình tổng hợp phân tử protein.
Chọn D
Các codon không mã hóa cho axit amin (mã hóa cho các bộ ba kết thúc) là: UAG, UAA, UGA.
Đáp án đúng: C
Trong các bộ mã di truyền, với hầu hết các loài sinh vật ba codon nào dưới đây không mã hóa cho các axit amin?
A. UGU, UAA, UAG
B. UUG, UGA, UAG
C. UAG, UAA, UGA
D. UUG, UAA, UGA
\(\left(\frac{1}{4}\right)^2.\left(\frac{1}{2}\right)^2.C^2_4=\frac{3}{32}\)
Enzyme nối các đoạn Okazaki là enzyme ligese.
ADN polymerase - lắp giá các nucleotit tự do ở môi trường vào mạch khuôn để tổng hợp mạch mới.
ADN helicase - phá vỡ các liên kết hidro để hình thành hai mạch đơn.
ADN primase - tổng hợp đoạn mồi.
Đáp án đúng: D
Gen B có: N = 120 \(\times\) 20 = 2400 \(\Rightarrow\) A đúng
A = T = 480 \(\Rightarrow\) có 3120 liên kết H
G = X = 720
Mạch 1 có: A1 = 120 = T2
Mạch 2 có: X2 = 2400 = G1
\(\Rightarrow\) Mạch 1: A1 =120, T1 = T – T2 = 360, G1 = 240, X1 = X – X2 = 480 \(\Rightarrow\) C đúng
Gen b : 1gen b có 12472 : 22 = 3118 liên kết H
\(\Rightarrow\) ĐB mất 1 cặp nu
+) mất 1 cặp A – T : H = (480 – 1) \(\times\) 2 + 720 \(\times\) 3 = 3118 \(\Rightarrow\) B đúng
\(\Rightarrow\) D sai.
Thể đa bội nói chung thường gặp ở thực vật ít gặp ở động vật.
Nó chứa các bộ NST lưỡng bội của các loài khác nhau.
Nó có khả năng sinh sản hữu tính, khi giảm phân có hiện tượng tiếp hợp hình chữ thập.
Chọn C
Nhận định đúng về thể dị đa bội?
A. Xảy ra chủ yếu ở động vật, ít gặp ở thực vật.
B. Có bộ NST đơn bội của hai loài bố mẹ.
C. Được tạo ra bằng lai xa kết hợp đa bội hóa.
D. Cơ thể dị đa bội không có khả năng sinh sản hữu tính.
Phép lai không cho tỉ lệ kiểu hình F1 là 1:2:1 là D.
\(P:\frac{Ab}{aB}.\frac{Ab}{aB}\)với hoán vị gen ở cả 2 bên với f = 20%.
Mỗi bên cho giao tử ab = 10% = 0,1.
Tỉ lệ kiểu hình aabb ở F1 là 0,1 × 0,1 = 0,01 = 1%.
Vậy tỉ lệ kiểu hình F1 là A-B- = 51%, A-bb = aaB- = 24%.
Các phương án A, B, C đều có 1 bên P là \(\frac{Ab}{aB}\) không có hoán vị gen nên F1 luôn luôn có tỉ lệ là 1 : 2 : 1.
Một thể đột biến số lượng NST có kiểu gen Aaa. Thể đột biến này thuộc dạng nào?
A. Tam bội hoặc thể ba nhiễm.
B. Thể ba nhiễm.
C. Thể tam bội.
D. Thể tứ bội.
Thể đột biến Aaa có thể là thể tam bội hoặc thể ba nhiễm.
Chọn A
Đáp án:
Quang hợp , hô hấp và sự cháy liên quan trực tiếp đến chu trình sinh địa hoá cacbon
Đáp án cần chọn là: B