Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thời gian ô tô đi là:
\(150\div60=2,5\left(h\right)\)
Thời gian ô tô về là:
\(150\div50=3\left(h\right)\)
Đổi: \(2,5h=2h30'\)
Ô tô về đến Hà Nội lúc:
\(7h+2h30'+1h20'+3h=13h50'\)
Thời gian người đó đi từ Hà Nội đến Hải Phòng là:
\(\dfrac{100}{30}=\dfrac{10}{3}\left(h\right)=3h20p\)
Thời gian người đó đi từ Hải Phòng về Hà Nội là:
\(\dfrac{100}{40}=2,5h=2h30p\)
Người đó về tới Hà Nội lúc:
\(7h40p+3h20p+1h20p+2h30p\)
\(=11h+3h50p=14h50p\)
Thời gian ô tô đi từ Hà Nội đến thành phố H là :
150 : 60 = 2,5 (giờ)
Đổi : 2,5 giờ = 2 giờ 30 phút
Lúc ô tô đi từ thành phố H về Hà Nội là :
7 giờ + 2 giờ 30 phút + 1 giờ 20 phút = 10 giờ 50 phút
Thời gian ô tô đi từ thành phố H về Hà Nội là :
150 : 50 = 3 (giờ)
Ô tô về đến Hà Nội lúc :
10 giờ 50 phút + 3 giờ = 13 giờ
Đáp số : 13 giờ hay 1 giờ chiều
Đổi: 1730 km= 173 000 000 cm
Tỉ lệ xích:
86,5 : 173 000 000= 1: 10 000 000
Vậy: tỉ lệ xích là 1: 10 000 000
Tổng vận tốc là:
40+60=100 (km/h)
Thời gian hai xe gặp nhau là:
175:100=1,75 (giờ)=1giờ45phút
Thời điểm hai xe găp nhau là:
1giờ45phút+6giờ=7giờ45phút
Đáp số:7giờ45phút
Tổng vận tốc là:
40+60=100(km/h)
Thời gian hai xe gặp nhau là:
175:100=1,75(giờ)=1 giờ 45 phút
Thời điểm hai xe gặp nhau là:
1giờ45phút+6giờ=7giờ45phút
Đáp số:7 giờ 45 phút
Nếu -30 km/h biểu diễn vận tốc 30 km/h khi chuyển động theo hướng từ Hà Nội đến thành phố Hồ Chí Minh thì biểu diễn vận tốc 40 km/h từ thành phố Hồ Chí Minh đến Hà Nội là: -40 (km/h)
chúc bạn học tốt
quãng đường từ Huế đến Nha Trang: 1278 - 658= 620 km
quãng đường từ Nha Trang đến TP HCM: 1710 - 1278= 432 km
Giải:
a) Gọi quãng đường AB (Hà Nội-Thành phố Hồ Chí Minh) là s
Thời gian, vận tốc, quãng đường của xe lửa khởi hành từ A lần lượt là t1, v1, s1
Thời gian, vận tốc, quãng đường của xe lửa khởi hành từ B lần lượt là t2, v2, s2
Thời gian để mỗi xe lửa đi đến nơi là:
\(t_1=\dfrac{s}{v_1}=\dfrac{1728}{60}=28,8\left(h\right)\)
\(t_2=\dfrac{s}{v_2}=\dfrac{1728}{48}=36\left(h\right)\)
b) Gọi thời gian hai xe gặp nhau là t
Ta có đẳng thức:
\(\dfrac{s_1}{v_1}=\dfrac{s_2}{v_2}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{s_1}{60}=\dfrac{s_2}{48}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{s_1}{60}=\dfrac{s_2}{48}=\dfrac{s_1+s_2}{60+48}=\dfrac{1728}{108}=16\)
\(t=16\left(h\right)\)
Vậy ...