K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2022

Thời gian xe lúc đi: \(t_1=\dfrac{S}{v_1}=\dfrac{120}{60}=2h\)

Thời gian xe lúc về: \(t_2=\dfrac{S}{v_2}=\dfrac{120}{50}=2,4h\)

Thời gian nghỉ: \(t_{nghỉ}=\dfrac{15}{60}=\dfrac{1}{4}h\)

Vận tốc trung bình trên cả quãng đường đi và về:

\(v_{tb}=\dfrac{120+120}{2+2,4+\dfrac{1}{4}}=51,6km/h\)

Gọi thời gian đi từ A --> B là a

\(\Rightarrow a=\dfrac{s_{AB}}{v_1}=\dfrac{AB}{16}.hay.a=16AB_{\left(1\right)}\) 

Gọi thời gian đi từ B --> A là b

\(\Rightarrow b=\dfrac{s_{AB}}{v_1-4}=\dfrac{AB}{12}.hay.=12AB_{\left(2\right)}\) 

Từ (1) và (2) ta có

\(\Leftrightarrow16AB-12AB=\dfrac{2}{3}\left(40p=\dfrac{2}{3}\right)\\ \Leftrightarrow AB\left(16-12\right)=\dfrac{2}{3}\\ \Leftrightarrow AB\approx0,2\left(km\right)\)

29 tháng 11 2021

a. \(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{120}{3}=40\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

b. \(v_{tb}=\dfrac{s}{\dfrac{\dfrac{1}{2}s}{v'}+\dfrac{\dfrac{1}{2}s}{v''}}=\dfrac{s}{\dfrac{s}{60}+\dfrac{s}{120}}=\dfrac{s}{\dfrac{3s}{120}}=\dfrac{120}{3}=40\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

8 tháng 11 2021

a. \(s'=v't'=42\left(\dfrac{20}{60}\right)=14\left(km\right)\)

b. \(v_{tb}=\dfrac{s'+s''}{t'+t''}=\dfrac{14+12}{\left(\dfrac{20}{60}\right)+\left(\dfrac{15}{60}\right)}\simeq44,6\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

25 tháng 10 2021

a. \(15p=0,25h\)

\(\left\{{}\begin{matrix}v'=s':t'=4:0,25=16\left(\dfrac{km}{h}\right)\\t''=s'':v''=24:30=0,8\left(h\right)\end{matrix}\right.\)

b. \(v=\dfrac{s'+s''}{t'+t''}=\dfrac{4+24}{0,25+0,8}=\dfrac{80}{3}\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

3 tháng 10 2017

- Phân biệt chuyển động và chuyển động không đều

- Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian.

- Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian.



22 tháng 5 2018

a) Thời gian cần có để người đi bộ đi hết đoạn đường AB: \(\dfrac{20}{5}\) = 4 (giờ)
Vì mỗi giờ nghỉ 1 lần nên đoạn đường AB chia làm 4 chặng và người đi bộ nghỉ 3 lần (ở km số 5, 10, 15)

b) Người đi xe đạp đi B-->A--->B--->A, tức đi 3 lượt trên đoạn đường AB với thời gian: (20 x 3) : 20 = 3 (giờ)
Vì thời gian xe đạp đi 3 lượt AB ( 3 giờ) ít hơn thời gian người đi bộ đi hết AB nên số lần gặp nhau bằng số lượt xe đạp đi, tức 3 lần.
Cre: Netflix

* Lần 1:
Trường hợp này 2 người đi ngược chiều nhau và khởi hành cùng 1 lúc nên thời gian để 2 người gặp nhau:
20 : (20+5) = 0,8g = 40'
Lần 1 họ gặp nhau sau 40' kể từ lúc khởi hành nên lúc đó người đi bộ đang đi.
* Lần 2:
Sau 1g thì người đi bộ đi được 5km và anh ta nghỉ 30', còn xe đạp đã đến A, bắt đầu quay lại B và cách người đi bộ là 5km.
Thời gian để xe đạp đi đến km số 5: 5 : 20 = 0,25g (15'). Do đó lúc xe đạp đến chỗ người đi bộ nghỉ thì người đi bộ vẫn còn đang nghỉ.
Vậy lúc gặp nhau lần 2 thì người di bộ đang nghỉ
* Lần 3:
Thời gian để người đi bộ nghỉ lần 2 là sau 2g30', lúc này người đi bộ đi được; 2 x 5 = 10km
Trong thời gian đó (2g30') xe đạp đã từ B quay về A được 30' và cách B: 20 x 0,5 = 10km
Như vậy sau 2g30' thì 2 người gặp nhau lần thứ 3 ở km số 10, lúc đó người đi bộ vừa đến lúc nghỉ lần 2.

22 tháng 5 2018

a) Thời gian cần có để người đi bộ đi hết đoạn đường AB: 20 : 5 = 4(g)
Vì mỗi giờ nghỉ 1 lần nên đoạn đường AB chia làm 4 chặng và người đi bộ nghỉ 3 lần (ở km số 5, 10, 15)

b) Người đi xe đạp đi B-->A--->B--->A, tức đi 3 lượt trên đoạn đường AB với thời gian: (20 x 3) : 20 = 3(g)
Vì thời gian xe đạp đi 3 lượt AB (3g) ít hơn thời gian người đi bộ đi hết AB nên số lần gặp nhau bằng số lượt xe đạp đi, tức 3 lần.

* Lần 1:
Trường hợp này 2 người đi ngược chiều nhau và khởi hành cùng 1 lúc nên thời gian để 2 người gặp nhau:
20 : (20+5) = 0,8g = 40'
Lần 1 họ gặp nhau sau 40' kể từ lúc khởi hành nên lúc đó người đi bộ đang đi.
* Lần 2:
Sau 1g thì người đi bộ đi được 5km và anh ta nghỉ 30', còn xe đạp đã đến A, bắt đầu quay lại B và cách người đi bộ là 5km.
Thời gian để xe đạp đi đến km số 5: 5 : 20 = 0,25g (15'). Do đó lúc xe đạp đến chỗ người đi bộ nghỉ thì người đi bộ vẫn còn đang nghỉ.
Vậy lúc gặp nhau lần 2 thì người di bộ đang nghỉ
* Lần 3:
Thời gian để người đi bộ nghỉ lần 2 là sau 2g30', lúc này người đi bộ đi được; 2 x 5 = 10km
Trong thời gian đó (2g30') xe đạp đã từ B quay về A được 30' và cách B: 20 x 0,5 = 10km
Như vậy sau 2g30' thì 2 người gặp nhau lần thứ 3 ở km số 10, lúc đó người đi bộ vừa đến lúc nghỉ lần 2.

11 tháng 12 2023

Ko  bt