Quan sát và đọc phần mô tả trong Hình 46.1, rồi thảo luận nhóm để làm sá...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 10 2023

- Thảo luận của nhóm để làm sáng tỏ ý: khi năng lượng càng nhiều thì lực tác dụng có thể càng mạnh.

+ Để tạo nên gió nhẹ và gió mạnh là sự khác nhau về mức năng lượng: gió mạnh có nhiều năng lượng hơn gió nhẹ.

+ Gió nhẹ làm quay chong chóng tức là gió đã tác dụng lực vào chong chóng và làm nó quay.

+ Gió mạnh làm quay cánh quạt của tua – bin gió tức là gió đã tác dụng lực vào cánh quạt của tua – bin gió và làm nó quay.

+ Lốc xoáy phá hủy công trình, tức là lốc xoáy đã tác dụng vào các công trình một lực và làm cho nó bị đổ vỡ.

+ Mà cánh quạt tua - bin nặng hơn cánh chong chóng nhiều, các công trình lại rất kiên cố và nặng hơn cánh quạt tua bin rất nhiều.

+ Cho nên, lực tác dụng của gió mạnh cũng lớn hơn lực tác dụng của gió nhẹ và lực của lốc xoáy lớn hơn rất nhiều lực tác dụng của gió mạnh.

Vậy nên ta có thể thấy, khi năng lượng càng nhiều thì lực tác dụng có thể càng mạnh.

- Thảo luận của nhóm để làm sáng tỏ ý: khi năng lượng càng nhiều thì thời gian tác dụng của lực có thể càng dài.

+ Ta đã biết rằng gió nhẹ, gió mạnh và lốc xoáy có thể hình thành là nhờ năng lượng, và khi hết năng lượng thì các hiện tượng đó cũng sẽ biến mất. Vậy nên còn có gió nhẹ, gió mạnh, lốc xoáy là còn có năng lượng.

+ Ta cũng biết rằng, gió nhẹ (hay là gió thoảng qua) làm cho chong chóng quay trong vài giây là dừng. Gió mạnh thì có thể làm cho chong chóng quay tít và kéo dài trong vài phút. Lốc xoáy, có năng lượng rất lớn và nó thường kéo dài trong hàng phút hay hàng giờ.

Vậy nên khi năng lượng càng nhiều thì thời gian tác dụng của lực có thể càng dài.

Mối quan hệ là năng lượng của vật sẽ đặc trưng cho khả năng tác dụng lực của nó

22 tháng 12 2021

Chọn D

22 tháng 12 2021

D. Vì gió to cung cấp nhiều nitrogen( khí nhiều nhất trong không khí) cho sự cháy.

 
27 tháng 2 2024

c

MB
14 tháng 11 2024

c

20 tháng 12 2023

a.Cơ thể đơn bào: Vi khuẩn, Trùng giày 

   Cơ thể đa bào:Cây dâu tây, Chim bồ câu, Nấm, Con mực

b. 3 ví dụ về cơ thể đơn bào: vi khuẩn E.coli, trùng đế giày, trùng roi,...

    3 ví dụ về cơ thể đa bào: con chó, con mèo, hoa cúc, ...

31 tháng 10 2023

a/ Có sự chuyển hóa năng lượng: từ năng lượng nước (ở dạng thế năng) sang năng lượng động năng (nước chảy xuống) thành cơ năng (làm chong chóng quay) truyền năng lượng cho trục quay của chong chóng chuyển hóa thành thế năng cho nút áo.

Sơ đồ chuyển hóa:

Thế năng (nước) => động năng (nước) => cơ năng (cánh chong chóng quay) => thế năng (nút áo đi lên).

b/ Cải tiến làm cho chong chóng quay nhanh hơn:

- Làm giảm ma sát giữa trục quay gắn với chong chóng (mài nhẵn).

- Đưa vòi nước lên cao hơn để tăng thế năng của nước.

Nó sẽ tuân theo quy luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng

10 tháng 11 2022

a) Chẻ nhỏ củi khi đun nấu để tăng diện tích tiếp xúc của oxygen với nhiên liệu, đảm bảo quá trình cháy diễn ra hoàn toàn

b) Tạo các lỗ trong viên than tổ ong tăng diện tích tiếp xúc của oxygen với than, đảm bảo quá trình cháy diễn ra hoàn toàn

c) Quạt gió vào bếp lò khi nhóm lửa để cung cấp đủ lượng oxygen cho quá trình cháy

d) Đậy bớt cửa lò khi ủ bếp để giảm lượng oxygen tiếp xúc với nhiên liệu cháy, hạn chế quá trình cháy xảy ra

 

a: Giúp cho tăng diện tích tiếp xúc của Oxygen trong quá trình đun nấu, từ đó giúp cho quá trình diễn ra trơn tru hơn và đảm bảo hơn

b: tăng diện tích tiếp xúc của Oxygen với than, đảm bảo quá trình cháy diễn ra an toàn

c: Cung cấp đủ lượng oxygen cho quá trinh cháy

d: Để giảm lượng oxygen trong quá trình cháy, giúp cho quá trình chậm xảy ra

5 tháng 11 2021

Câu 02 : Hiện tượng tự nhiên nào sau đây là do hơi nước ngưng tụ?

A. Tạo thành mây. B. Gió thổi. C. Mưa rơi. D. Lốc xoáy.

C.Mưa rơi