K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 4

Dựa trên thông tin trong sách giáo khoa, ta có thể xác định các hướng gió trên biển của nước ta như sau:

1.Hướng gió Đông Bắc (NE): Đây là hướng gió chủ yếu vào mùa đông tại vùng biển phía Bắc nước ta, từ phía Đông và chút về phía Bắc.

2.Hướng gió Đông (E): Gió từ hướng Đông thường xuất hiện vào mùa hè tại các khu vực ven biển miền Trung và miền Nam.

3.Hướng gió Đông Nam (SE): Đây là hướng gió thường xuyên ở các khu vực ven biển miền Nam nước ta, từ phía Đông và chút về phía Nam.

4.Hướng gió Tây Nam (SW): Gió từ phía Tây và chút về phía Nam, thường xuyên xuất hiện ở các khu vực ven biển miền Nam.

5.Hướng gió Tây (W): Đây là hướng gió chủ yếu vào mùa đông tại các khu vực ven biển phía Bắc.

6.Hướng gió Tây Bắc (NW): Gió từ phía Tây và chút về phía Bắc, thường xuyên xuất hiện vào mùa hè tại các khu vực ven biển miền Trung và miền Nam.

Các hướng gió trên biển nước ta thường biến đổi theo mùa và vùng miền, nhưng các hướng gió chủ yếu vẫn là Đông Bắc và Đông vào mùa đông, và Đông Nam và Tây Nam vào mùa hè.

 

 

   
12 tháng 4

Em chụp lại thông tin SGK để các bạn có tư liệu giúp em nhé.

10 tháng 10 2019

Hệ thống sông Hồng: hướng chảy tây bắc – đông nam.

- Hệ thống sông Thái Bình: hướng chảy vòng cung và tây bắc – đông nam.

- Hệ thống sông Kì cùng – Bằng Giang: hướng chảy tây bắc – đông nam.

- Hệ thống sông duyên hải Quảng Ninh: hướng chảy vòng cung.

17 tháng 2 2022

Tham khảo:

Câu 1: 

Dòng biển hình thành trên Biển Đông tương ứng với hai mùa gió chính:

- Dòng biển mùa đông chảy theo hướng đông bắc.

- Dòng biển mùa hạ chảy theo hướng tây nam.

Câu 2:

– Hiện nay, ở nước ta đã khảo sát, thăm dò được khoảng 5000 điểm quặng và tụ khoáng của gần 60 loại khoáng sản khác nhau, trong đó có nhiều loại đã và đang được khai thác.

– Một số mỏ khoáng sản có trữ lượng lớn là than, dầu khí, apatit, đá vôi, sắt, crôm, đồng, thiếc, bôxit (quặng nhôm).

Câu 3:

a. Tính đa dạng

- Khí hậu nước ta phân hoá từ Bắc vào Nam:

+ Miền khí hậu phía Bắc: có mùa đông lạnh, tương đối ít mưa, nửa cuối mùa đông ẩm ướt, mùa hè nóng và mưa nhiều.

+ Miền khí hậu phía Nam: nhiệt độ quanh năm cao, mùa mưa và mùa khô tương phản sâu sắc.

- Phân hóa theo chiều Đông - Tây: Đông Trường Sơn và Tây Trường Sơn, Đông Bắc và Tây Bắc.

- Phân hóa theo độ cao: Ở những miền núi cao khí hậu có sự phân hóa rõ rệt theo độ cao, điển hình nhất ở vùng núi Tây Bắc với 3 đai khí hậu: nhiệt đới, cận nhiệt và ôn đới núi cao.

- Sự phân hoá theo mùa: mùa hạ có sự hoạt động của rõ mùa Tây Nam, mùa động có sự hoạt động của gió mùa Đông Bắc.

b. Tính thất thường, biến động mạnh:

- Biểu hiện:

+ Có năm rét sớm, năm rét muộn, năm mưa lớn, năm khô hạn, năm bão ít, năm bão nhiều…

+ Mưa lớn thường do bão và áp thấp nhiệt đới gây nên, tập trung ở các tỉnh duyên hải Bắc Bộ và Trung Bộ.

Chúc em học tốt

Tham khảo:

câu 1:

Dòng biển hình thành trên Biển Đông tương ứng với hai mùa gió chính: - Dòng biển mùa đông chảy theo hướng đông bắc. - Dòng biển mùa hạ chảy theo hướng tây nam.

Câu 2:

- Hiện nay đã khảo sát, thăm dò được khoảng 5000 điểm quặng và tụ khoáng của gần 60 loại khoáng sản khác nhau trong đó có nhiều loại đã và đang được khai thác.

- Một số khoáng sản có trữ lượng lớn là than, dầu khí apatit, đá vôi, sắt, crom, đồng thiếc, bô xit (quặng nhôm).

Câu 3:

– Khí hậu nước ta phân hoá từ Bắc vào Nam, từ Tây sang Đông, từ thấp lên cao.
* Miền khí hậu phía Bắc: có mùa đông lạnh, tương đối ít mưa, nửa cuối mùa đông ẩm ướt, mùa hè nóng và mưa nhiều.
* Miền khí hậu Đông Trường Sơn: Có mùa mưa lệch hẳn về thu đông.
* Miền khí hậu phía Nam: nhiệt độ quanh năm cao, mùa mưa và mùa khô tương phản sâu sắc.
* Miền khí hậu biển Đông: mang tính chất gió mùa nhiệt đới hải dương.
– Khí hậu có sự phân hoá theo mùa.
– Tính chất thất thường của khí hậu nước ta thể hiện rõ ở chế độ nhiệt và chế độ mưa.
+ Chế độ nhiệt: Càng lên cao nhiệt độ càng giảm.
+ Chế độ mưa: Lượng mưa cũng thay đổi theo mùa
– Ngoài tính đa dạng, khí hậu Việt Nam còn mang tính thất thường, biến động mạnh.

 

31 tháng 3 2017

 Dòng biển hình thành trên Biển Đông tương ứng với hai mùa gió chính: dòng biển mùa đông chảy theo hướng đông bắc, dòng biển mùa hạ chảy theo hướng tây nam.

Tham khảo :

Câu 14 :

a/ Vùng biển Việt Nam mang tính chất nhiệt đới gió mùa :

- Chế độ nhiệt : nhiệt độ trung bình năm của nước biển tầng mặt là trên 23oC, biên độ nhiệt trong năm nhỏ .

- Chế độ gió : trên biển Đông, gió hướng đông bắc chiếm ưu thế từ tháng 10 đến tháng 4 , các tháng còn lại ưu thế thuộc về gió tây nam .

- Chế độ mưa : lượng mưa trên biển đạt 1100 - 1300mm/năm .

b/  - Muốn khai thác lâu bền và bảo vệ tốt môi trường biển Việt Nam, chúng ta cần phải :

+ Khai thác hợp lý thuỷ hải sản .
+ Hạn chế tình trạng tràn dầu .
+ Hạn chế chất thải sinh hoạt và sản xuất đổ ra biển…

Câu 15 :

Đặc điểm chung của địa hình Việt Nam:

- Đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp:

     + Đồi núi chiếm tới ¾ diện tích lãnh thổ, đồng bằng chỉ chiếm ¼ diện tích.

    + Trên phạm vi cả nước, địa hình đồng bằng và đồi núi thấp (dưới 1000m) chiếm tới 85%, địa hình cao (trên 2000m) chỉ chiếm 1%.

- Cấu trúc địa hình khá đa dạng:

     + Địa hình nước ta có cấu trúc cổ được vận động Tân kiến tạo làm trẻ hóa, tạo nên sự phân bậc rõ rệt theo độ cao, địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam và phân hóa đa dạng.

     + Cấu trúc địa hình gồm 2 hướng chính:

      ● Hướng Tây Bắc – Đông Nam thể hiện rõ rệt từ hưu ngạn sông Hồng đến dãy Bạch Mã.

      ● Hướng vòng cung thể hiện ở vùng núi Đông Bắc và khu vực Trường Sơn Nam,

- Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa:

     + Xâm thực mạnh ở miền đồi núi.

     + Bồi tụ nhanh ở đồng bằng hạ lưu sông.

- Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người:

     + Con người nổ mìn khai thác đá, phá núi làm đường (hầm đèo Hải Vân)

    + Đắp đê ngăn lũ, đồng bằng sông Hồng với hệ thống đê điều dày đặc, làm phân chia thành địa hình trong và ngoài đê.

     + Phá rừng đầu nguồn, gây nên hiện tượng đất trượt đá lở; xây dựng nhà máy thủy điện .

Câu 16 :

Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam, bởi vì :

- Đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ, nhưng chủ yếu là đồi núi thấp. Địa hình thấp dưới 1000 m chiếm 85% diện tích. Núi cao trên 2000 m chỉ chiếm 1%, cao nhất là Hoàng Liên Sơn với đỉnh Phan-xi-păng cao 3143m.

- Đồi núi nước ta tạo thành một cánh cung lớn hướng ra Biển Đông, chạy dài 1400 km, từ miền Tâv Bắc tới miền Đông Nam Bộ. Nhiều vùng núi lan ra sát biển hoặc bị nhấn chìm thành các quần đảo như vùng biển Hạ Long (Quảng Ninh) trong vịnh Bắc Bộ.

- Địa hình đồng bằng chỉ chiếm 1/4 lãnh thổ đất liền và bị đồi núi ngăn cách thành nhiều khu vực, điển hình là dải đồng bằng duyên hải miền Trung nước ta.

5 tháng 10 2021

                                              (tháng 1)

Đông Á

nay moi dung, thieu enter:))

19 tháng 6 2018

Năm sông lớn trên lược đồ là sông Hông, Mê Công, Mê Nam, Xa –lu-en, I-ra-oa-đi; các sông đều bắt nguồn từ vùng núi phía bắc của khu vực và cả vùng núi trên lãnh thổ Trung Quốc; chảy theo hướng bắc – nam và tây bắc – đông nam là chính; sông Hồng, Mê Công đổ vào biển Đông; sông Mê Nam đổ vào vịnh Thái Lan; sông Xa-lu-en, I-ra-oa-đi vào biển An-đa-man.

5 tháng 6 2017

Dòng biển hình thành trên Biển Đông tương ứng với hai mùa gió chính: dòng biển mùa đông chảy theo hướng đông bắc, dòng biển mùa hạ chảy theo hướng tây nam.

5 tháng 6 2017

Dòng biển hình thành trên Biển Đông tương ứng với hai mùa gió chính: dòng biển mùa đông chảy theo hướng đông bắc, dòng biển mùa hạ chảy theo hướng tây nam.

4 tháng 3 2021

B

 

4 tháng 3 2021

B bạn

Nhân tố quan trọng góp phần hình thành nhiều vùng khí hậu, miền khí hậu nước ta làA. độ cao địa hình và hướng của các dãy núi lớnB. hoạt động của gió mùa mùa đông C. tác động của biển và gió từ biển thổi vàoD. thiên tai và gió LàoĐặc điểm các đồng bằng duyên hải Trung Bộ:A. địa hình thấp, có nhieuf ô trũng thấp ngập nước vào mùa lũB. gồm nhiều đồng bằng nhỏ, diện tích nhỏ, có nhiều ô trũngC. diện...
Đọc tiếp

Nhân tố quan trọng góp phần hình thành nhiều vùng khí hậu, miền khí hậu nước ta là

A. độ cao địa hình và hướng của các dãy núi lớn

B. hoạt động của gió mùa mùa đông 

C. tác động của biển và gió từ biển thổi vào

D. thiên tai và gió Lào

Đặc điểm các đồng bằng duyên hải Trung Bộ:

A. địa hình thấp, có nhieuf ô trũng thấp ngập nước vào mùa lũ

B. gồm nhiều đồng bằng nhỏ, diện tích nhỏ, có nhiều ô trũng

C. diện tích rộng, địa hình thấp, bằng phẳng, đất đai màu - tì 

D. hẹp ngang, bị chia thành nhiều đồng bằng nhỏ, đất, ké

Ý nào sau đây là đặc điểm của vùng núi Tây Bắc nước ta:

A. Có các dãy núi cao, đồ sộ nhất nước ta

B. Đồi núi thấp là chủ yếu

C. Nổi bật là các cao nguyên badan rộng lớn

D. Đồi núi thấp hướng tây bắc - đông nam

Đặc điểm đa dạng của địa hình nước ta phản ánh:

A. lịch sử tự nhiên lâu dài trong môi trường gió mùa, nóng ẩm

B. thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa phong hoá mạnh mẽ

C. lịch sử phát triển địa chất, địa hình lâu dài và phức tạp

D. thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa và tác động của con người

Vùng núi nước ta có nhiều hang động Cacxtơ do

A. địa hình nhiều đồi núi, bị chia cắt phức tạp

B. chịu ảnh hưởng cùa vận động Tân kiến tạo

C. nhiều núi đá vôi, khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa

D. tác động của ngoại lực và của con người

Ý nào sau đây không đúng về giới hạn của từng vùng núi ở nước ta?

A. Vùng núi Đông Bắc nằm ở tà ngạn sông Hồng

B. Vùng núi Tây Bắc nằm giữa sông Hồng và sông Cả

C. Vùng núi Trường Sơn Bắc từ sông Hồng đến dãy Bạch Mã

D. Vùng núi Trường Sơn Nam phía nam dãy núi Bạch Mã

Ý nào sau đây không phải là biểu hiện tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta?

A. Bầu trời quanh năm chan hoà ánh nắng

B. Nhiệt độ trung bình năm trên cả nước đều vượt 21 °C

C. Số giờ nắng từ 1400 đến 3000 giờ một năm

D. Nhiệt độ tăng dần từ Bắc vào Nam

 

0
6 tháng 11 2017

Trên biển Đông có 2 hướng gió thổi chính là hướng Tây Nam (từ tháng 5 đến tháng 9) và hướng Đông Bắc (từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau).

Chọn: A.