Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trả Lời:
a) Khi công tắc đóng, cuộn dây hút đinh sắt nhỏ. Khi ngắt công tắc, đinh sắt nhỏ rơi ra.
b) Đưa một kim nam châm lại gần một đầu cuộn dây và đóng công tắc thì một cực của nam châm bị hút, cực kia bị đẩy.
Khi đảo đầu cuộn dây, cực nam châm lúc trước bị hút nay bị đẩy và ngược lại cực của nam châm lúc trước bị đẩy nay bị hút.
Kết luận:
1. Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là nam châm điện.
2. Nam châm điện có tính chất từ vì nó có khả năng làm quay kim nam châm và hút các vật bằng sắt
Chúc bn hok tốt
Hướng dẫn giải:
a) các mảnh giấy bị cháy đứt và rơi xuống.
b) Dòng điện làm dây AB nóng lên các mảnh giấy bị cháy đứt.
Quan sát thí nghiệm của giáo viên được bố trí như hình 22.2 và hãy cho biết:
a) Có hiện tượng gì xảy ra với các mảnh giấy khi giáo viên đóng công tắc?
TL: Khi giáo viên đóng công tắc, các mảnh giấy sẽ bốc cháy.
b) Từ quan sát trên, hãy cho biết dòng điện đã gây ra tác dụng gì với dây sắt AB.
Dòng điện đã gây ra tác dụng nhiệt với sắt AB.
Khi đóng khóa K thì kim nam châm bị hút bởi cuộn dây, nó không còn chỉ hướng Bắc – Nam nữa. Vì khi đóng khóa K, dòng điện chạy qua cuộn dây, cuộn dây trở thành một nam châm điện, nam châm điện tương tác với kim nam châm
a. Các mảnh giấy bị cháy đứt và rơi xuống (cũng có thể bị nám đen).
b. Dòng điện làm dây sắt AB nóng lên nên các mảnh giấy bị cháy đứt.
Kết luận:
Khi có dòng điện chạy qua, các vật dẫn bị nóng lên.
Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn nóng tới nhiệt độ cao và phát sáng.
Khi đóng công tắc, dòng điện đi qua cuộn dây và cuộn dây trở thành nam châm điện. Khi đó cuộn dây hút miếng sắt làm cho đầu gõ chúng đập vào chuông, chuông kêu.
Trả Lời :
Khi đóng công tắc, dòng điện đi qua cuộn dây trở thành nam châm điện. Khi đó cuộn dây hút miếng sắt làm cho đầu gõ chuông đập đập vào chuông và chuông kêu.
-C1. Từ hình 23.1 SGK:
a) Đưa một đầu cuộn dây lại gần các đinh sắt nhỏ, các mẩu dây đồng hoặc nhôm.
Quan sát xem có hiện tượng gì xảy ra khi công tắc ngắt và công tắc đóng.
- Khi công tắc đóng, cuộn dây hút đinh sắt nhỏ, các mẩu dây đồng hoặc nhôm
Khi ngắt công tắc, đinh sắt nhỏ, các mẩu dây đồng hoặc nhôm rơi ra
b) Đưa một kim nam châm lại gần một đầu cuộn dây và đóng công tắc.
Hãy cho biết, cực nào của kim nam châm bị hút, cực nào bị đẩy.
- Đưa một kim nam châm lại gần một đầu cuộn dây và đóng công tắc thì một cực của nam châm bị hút, cực kia bị đẩy.
Khi đảo đầu cuộn dây, cực nam châm lúc trước bị hút nay bị đẩy và ngược lại cực của nam châm lúc trước bị đẩy nay bị hút
C3. Ngay sau đó, mạch điện bị hở. Hãy chỉ ra chỗ hở mạch này. Giải thích tại sao miếng sắt khi đó lại trở về tì sát vào tiếp điểm.
- Chỗ hở mạch ở chỗ miếng sắt bị hút nên rời khỏi tiếp điểm.
Khi đó mạch hở, cuộn dây không có dòng điện đi qua, không có tính chất từ nên không hút miếng sắt nữa. Do tính chất đàn hồi của thanh kim loại nên miếng sắt lại trở về tì sát vào tiếp điểm
C4. Tại sao chuông kêu liên tiếp chừng nào công tắc còn đóng?.
- Khi miếng sắt trở lại tì sát vào tiếp điểm, mạch kín và cuộn dây lại có dòng điện chạy qua và lại có tính chất.Cuộn dây lại hút miếng sắt và đầu gõ chuông lại đập vào làm chuông kêu. Mạch lại bị hở. Cứ như vậy chuông kêu liên tiếp chừng nào công tắc còn đóngC6. Thỏi than nối với cực âm lúc trước có màu đen. Sau vài phút thí nghiệm nó được phủ một lớp màu gì?.
- Sau thí ngiệm, thỏi than nối với cực âm được phủ một lớp màu đỏ nhạt (màu đồng)
C7. Vật nào dưới đây có tác dụng từ?.
A. Một pin còn mới đặt riêng trên bàn;
B. Một mảnh nilông đã được cọ xát mạnh;
C. Một cuộn dây dẫn đang có dòng điện chạy qua;
D. Một đoạn băng dính.
C8. Dòng điện không có tác dụng nào dưới đây?
A. Làm tê liệt thần kinh;
B. Làm quay kim nam châm;
C. Làm nóng dây dẫn;
D. Hút các vụn giấy.
Bạn quan sát Video ở bài học này và tự rút ra kết luận cho mình nhé
Lý thuyết | Điện tích | Vật lý - Học và thi online với HOC24
Bạn lười ghê, quan sát video ở link mình gửi sẽ thấy ngay thôi mà.
a)
- Khi chưa cọ xát: Không có hiện tượng gì xảy ra, tia nước rơi thẳng xuống đất
- Khi cọ xát: Nước bị hút về phía thước nhựa.
b) Vậy, khi thước nhựa bị cọ xát thì nó bị nhiễm điện.
a. Khi công tắc đóng, cuộn dây hút đinh sắt nhỏ. Khi ngắt công tắc, đinh sắt nhỏ rơi ra.
b. Đưa một kim nam châm lại gần một cuộn dây và đóng công tắc thì một cực của kim nam châm bị hút, cực kia bị đẩy. Khi đảo đầu cuộn dây, cực của nam châm lúc trước bị hút thì nay bị đẩy và ngược lại.
Kết luận:
1. Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là nam châm điện.
2. Nam châm điện (có tính chất từ) vì nó có khả năng làm quay kim nam châm hoặc hút các vật bằng sắt hoặc thép.