Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Tên một số thức ăn, đồ uống, đồ dùng,… không được cất giữ, bảo quản cẩn thận có thể gây ngộ độc: hoa quả, bánh mì, cơm,…
- Dấu hiệu để biết thức ăn, đồ uống bị hỏng là:
+ Hoa quả bị thâm, mốc
+ Thức ăn, đồ uống có mùi lạ, thiu
1. Là bánh chưng
2. Là ly nước
3. Là hộp sữa
4. Là cơm
5. Là pin
6. Là dầu, xăng, bình xịt muỗi
1. Các dụng cụ em cần chuẩn bị gồm: Ba lô, bình nước, sổ ghi chép, bút, mũ, kính lúp, găng tay.
2. Các bạn trong hình 1 đang sử dụng cách quan sát, các bạn trong hình 2 đang sử dụng cách phỏng vấn và ghi chép để thu thập thông tin về thực vật, động vật và môi trường sống của chúng.
3. Dựa vào phiếu gợi ý, ta cần tìm hiểu những thông tin gồm: Tên cây hoặc con vật, Môi trường sống của cây và con vật tương ứng.
Một số đồ dùng, thức ăn, đồ uống trong gia đình em có thể gây ngộ độc nếu không được cất giữ, bảo quản cẩn thận: khoai tây, hành, tỏi, sữa tươi, đũa gỗ,…
Hình 1: Hà đang lau bụi trong nhà, anh của Hà đang lau nhà
Hình 2: Mẹ của Hà đang lau vết bẩn trên cửa kính
Hình 3: Ba của Hà đang lau chùi bếp và đồ dùng nấu ăn
Hình 4: Mẹ của Hà đang lau dọn nhà vệ sinh
Hình 5: Ông bà của An đang quét dọn bàn ghế
Hình 6: Mẹ của An đang lau dọn tủ
Hình 7: Ba của An đang lau dọn nhà vệ sinh
Hình 8: An đang lau bàn
1. Học sinh thực hiện đi, đứng đúng theo mẫu.
2. Học sinh thực hiện ngồi học, đeo cặp sách đúng theo mẫu.
Gia đình Minh cất giữ, bảo quản thức ăn, đồ uống và đồ dùng rất cẩn thận, ngăn nắp. Các vật dụng được phân loại cụ thể để tránh nhầm lẫn. Đồ ăn được bảo quản trong tủ lạnh để tránh ôi thiu.