K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 2 2018

- Phía bắc là đồng rêu, do khí hậu lạnh giá quanh năm , tiếp theo rừng lá kim do khí hậu ôn đới lục địa

- Tiếp đến là rừng lá rộng, do khí hậu có ảnh hưởng của Đại Tây Dương.

- Thảo nguyên và nửa hoang mạc phát triển trong điều kiện của khí hậu lục địa sâu sắc nhất (lượng mưa trong năm không quá 200mm, nhỏ hơn độ bốc hơi tới 5 - 6 lần).

3 tháng 6 2017

Trả lời:

- Phía bắc là đồng rêu, do khí hậu lạnh.

- Về phía nam có rừng lá kim và rừng hỗn giao, do khí hậu ôn đới lục địa.

- Tiếp đến là rừng lá rộng, do khí hậu có ảnh hưởng của Đại Tây Dương.

- Xuống phía nam có thảo nguyên và nửa hoang mạc phát triển trong điều kiện của khí hậu lục địa sâu sắc nhất (lượng mưa trong năm không quá 200mm, nhỏ hơn độ bốc hơi tới 5 - 6 lần).

3 tháng 6 2017

Trả lời:

- Phía bắc là đồng rêu, do khí hậu lạnh.

- Về phía nam có rừng lá kim và rừng hỗn giao, do khí hậu ôn đới lục địa.

- Tiếp đến là rừng lá rộng, do khí hậu có ảnh hưởng của Đại Tây Dương.

- Xuống phía nam có thảo nguyên và nửa hoang mạc phát triển trong điều kiện của khí hậu lục địa sâu sắc nhất (lượng mưa trong năm không quá 200mm, nhỏ hơn độ bốc hơi tới 5 - 6 lần).

2 tháng 11 2016

Vành đai thực vật ở vùng núi thuộc hai đới đều có đặc điểm là thay đổi theo độ cao, nhưng ờ vành đai đới nóng có 6 vành đai: rừng rậm, rừng cận nhiệt trên núi, rừng hỗn giao ôn đới trên núi, rừng lá kim ôn đới núi cao, đồng cỏ núi cao và vành đai tuyết vĩnh viễn. Còn ở đới ôn hoà chỉ có 5 vành đai: rừng lá rộng ôn đới, rừng hỗn giao ôn đới, rừng lá kim, đồng cỏ núi cao và vành đai tuyết vĩnh viễn.
Như vậy, đới nóng có thêm vành đai rừng rậm nhiệt đới mà đới ôn hoà không có. Ở đới nóng, các vành đai thực vật nằm ở độ cao cao hơn đới ôn hoà.

 

31 tháng 10 2016

ra loi giup mih dg can

 

20 tháng 5 2016

*Đồng rêu thuộc khu vực cận vòng cực Bắc rất lạnh

*Rừng lá kim thuộc khu vực cận ôn đới lục địa lạnh

*Rừng hỗn giao , rừng là rộng thuộc khu vực ẩm dần

*Thảo nguyên, nửa hoang mạc phát triển khí hậu ôn đới lục địa sâu sắc

 

11 tháng 5 2018

- Thảm thực vật của khu vực Đông Âu có sự thay đổi từ Bắc xuống Nam: Ở khu vực phía Bắc là đồng rêu, xuống những vĩ độ thấp hơn về phía nam là rừng lá kim, tiếp đến là rừng hỗn giao giữa rừng lá kim và rừng lá rộng. Hết rừng hỗn giao là rừng lá rộng, tiếp đến là thảo nguyên và cuối cùng ở phía nam là thảm thực vật nửa hoang mạc.

- Có sự phân bố như vậy vì: Khí hậu của Đông Âu có sự thay đổi từ Bắc xuống Nam, phía bắc có khí hậu lạnh, xuống phía nam có khí hậu ấm hơn, mùa đông ngắn dần. Riêng phần phía Nam do khí hậu khô khan, ít mưa nên thảm thực vậ rừng lá rộng dần thay bằng thảo nguyên và thảm thực vật nửa hoang mạc.

18 tháng 10 2017

Trả lời:

- Cho đến năm 1840, lượng khí thải CO2 trong không khí vẫn ổn định ở mức 275 phần triệu.

- Từ khi bắt đầu cuộc Cách mạng công nghiệp đến nay, lượng khí thải CO2 không ngừng gia tăng; năm 1997 đã đạt đến 355 phần triệu.

- Nguyên nhân: Do các chất khí thải CO2 trong công nghiệp, trong đời sống và trong đốt rừng ngày càng nhiều.

Chúc bạn học tốt!

20 tháng 10 2017

lượng khí thải luôn được tăng qua các năm

các năm về sau tăng nhanh hơn những năm trước

26 tháng 6 2017

Mật độ dân số là gì ? Tính mật độ dân số năm 2001 của các nước trong bảng dưới đây và nêu nhận xét?

Để học tốt Địa Lý 7 | Giải bài tập Địa Lý 7

Lời giải:

- Mật độ dân số là số dân trung bình sinh sống trên một đơn vị diện tích lãnh thổ (đơn vị : người / km2).

- Nhận xét: Việt Nam có diện tích và dân số ít hơn Trung Quốc và In – đô – nê – xi – a nhưng lại có mật độ dân số cao hơn vì đất hẹp, dân đông.

26 tháng 6 2017

- Mật độ dân số là số cư dân trung bình sống trên một đơn vị diện tích lãnh thổ( đơn vị: người/km vuông)

Cách tính: lấy dân số(người) chia cho diện tích(km vuông)

- Tính mật độ dân số các nước:

+ Việt Nam: 239 người/km vuông

+ Trung Quốc:13 người/km vuông

+ In -đô-nê-xi-a:107 người/km vuông

- Nhận xét: Việt Nam có diện tích và dân số ít hơn Trung Quốc và In -đô-nê-xi-a, nhưng lại có mật độ dân số cao hơn. Nguyên nhân: Đất hẹp, người đông.

26 tháng 11 2016

Câu 1:

+ lượng mưa phân bố nhiều ở : ven vịnh Ghi nê, bồn địa công gô,....

+ lượng mưa phân bố ít ở : Hoang mạc Xa-ha-ra , hoang mạc Na mip

=> Lượng mưa giảm dần từ xích đạo về hai đương chí tuyến

Câu 2:

-Đặc điểm khí hậu châu Phi :

+Nóng và khô bậc nhất thế giới

+ Nhiệt độ trung bình trên 20 độ C , lượng mưa ở các hoang mạc 200mm/năm

Giải thích:

+ Khí hậu nóng : Châu Phi có vị trí nằm ở nội chí tuyến

+ Khí hậu khô: - Có hai đường chí tuyến đi qua

=> Các khối khí áp cao nên khí hậu ổn định , ít mưa

+ Các dòng biển lạnh Xô-ma-li, Ben-ghi-la, Ca-na-ri,....

câu 3: bạn mở trang 60 làm cái bảng đó là sẽ trả lời được

Chúc bn hk tốt nha!ok

 

23 tháng 11 2016

- Lượng mưa phân bố không đều.