Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhận xét sự thay đối kết cấu dân số theo độ tuổi của châu Âu và của thế giới trong giai đoạn 1960 — 2000.
- Dân số dưới độ tuổi lao động của châu Âu giảm dần từ năm 1960 đến năm 2000. Trong khi dân số dưới độ tuổi lao động của thế giới tăng liên tục từ năm 1960 đến năm 2000.
- Dân số trong độ tuổi của châu Âu tăng chậm từ năm 1960 đến năm 1980 và giảm dần từ năm 1980 đến năm 2000. Trong khi đó, dân số trong độ tuổi của thế giới tăng liên tục từ năm 1960 đến năm 2000.
- Dân số trên độ tuổi lao động của châu Âu tăng liên tục từ năm 1960 đến năm 2000. Trong khi đó, dân số trên độ tuổi lao động của thế giới cũng tăng liên tục từ năm 1960 đến năm 2000, nhưng chỉ chiếm một tỉ lệ không đáng kể trong tháp tuổi. -Nhận xét tổng quát về sự thay đổi hình dạng tháp tuổi: hình dạng tháp tuổi của châu Âu từ năm 1960 đến năm 2000 chuyển dần từ tháp tuổi trẻ sang tháp tuổi già (từ đáy rộng sang đáy hẹp) - trong khi đó, hình dạng tháp tuổi của thế giới vẫn là tháp tuổi trẻ (đáy rộng, đỉnh hẹp).
1.- Dân số dưới độ tuổi lao động của châu Âu giảm dần từ năm 1960 đến năm 2000. Trong khi dân số dưới độ tuổi lao động của thế giới tăng liên tục từ năm 1960 đến năm 2000.
- Dân số trong độ tuổi của châu Âu tăng chậm từ năm 1960 đến năm 1980 và giảm dần từ năm 1980 đến năm 2000. Trong khi đó, dân số trong độ tuổi của thế giới tăng liên tục từ năm 1960 đến năm 2000.
- Dân số trên độ tuổi lao động của châu Âu tăng liên tục từ năm 1960 đến năm 2000. Trong khi đó, dân số trên độ tuổi lao động của thế giới cũng tăng liên tục từ năm 1960 đến năm 2000, nhưng chỉ chiếm một tỉ lệ không đáng kể trong tháp tuổi.
Kết cấu dân số(phân tích tháp tuổi): Dân số châu Âu có xu hướng già hóa (nhóm dưới tuổi lao động ngày càng giảm, nhóm trong và trên độ tuổi ngày tăng)
1.quan sát hình 54.2 trong sgk hãy tìm sự khác nhau về kết cấu dân số của châu âu trong từng năm 1960 1980 2000
Trả lời:Quan sát hình 54.2, nhận xét:
- Dân số dưới độ tuổi lao động của châu Âu giảm dần từ năm 1960 đến năm 2000. Trong khi dân số dưới độ tuổi lao động của thế giới tăng liên tục từ năm 1960 đến năm 2000.
- Dân số trong độ tuổi của châu Âu tăng chậm từ năm 1960 đến năm 1980 và giảm dần từ năm 1980 đến năm 2000. Trong khi đó, dân số trong độ tuổi của thế giới tăng liên tục từ năm 1960 đến năm 2000.
- Dân số trên độ tuổi lao động của châu Âu tăng liên tục từ năm 1960 đến năm 2000. Trong khi đó, dân số trên độ tuổi lao động của thế giới cũng tăng liên tục từ năm 1960 đến năm 2000, nhưng chỉ chiếm một tỉ lệ không đáng kể trong tháp tuổi.
Nhận xét về hình dạng tháp tuổi: hình dạng tháp tuổi của châu Âu từ năm 1960 đến năm 2000 chuyển dần từ tháp tuổi trẻ sang tháp tuổi già (từ đáy rộng sang đáy hẹp); trong khi đó, hình dạng tháp tuổi của thế giới vẫn là tháp tuổi trẻ (đáy rộng, đỉnh hẹp).
2.cho biết xu hướng thay đổi kết cấu dân số theo độ tuổi của châu âu giải thích rõ điểm này
Trả lời:
Kết cấu dân số(phân tích tháp tuổi):Dân số châu Âu có xu hướng già hóa( nhóm dưới độ tuổi lao động ngày càng giảm, nhóm trong và trên tuổi lao động ngày càng tăng)
– Dân số dưới tuổi lao động của châu Âu giảm dần từ năm 1960-2000, trong khi dân số dưới độ tuổi lao động của thế giới tăng liên tục từ 1960-2000
– Dân số trong độ tuổi lao động của châu Âu tăng chậm từ 1960-1980 và giảm dần từ 1980-2000. Trong khi đó dân số trong tuổi lao động của thế giới tăng liên tục từ 1960-2000
– Dân số trên độ tuổi lao động của châu Âu tăng liên tục từ 1960-2000. Trong khi đó, dân số trên độ tuổi lao động thế giới cũng tăng liên tục từ 1960-2000 nhưng nhỏ.
=> Dân số châu Âu đang biến động theo xu hướng già đi.
TK
Nhận xét
Độ tuổi 0-14( Dưới tuổi lao động) chiếm tỉ lệ thấp nhất (16%)Độ tuổi 15-65( Tuổi lao động) chiếm tỉ lệ rất caonhất ( 67%)Trên 65 tuổi ( Không lao động ) chiếm tỉ lệ cao hơn 1 chút so với độ tuổi 0-14 (17%) là 1%=> Ảnh hưởng đến lao động: Làm thiếu nguồn lao động cho tương lai.
+ Theo số dân : đô thị có số dân đông nhất thay đổi từ 12 triệu dân tăng lên đến 20 triệu dân, rồi đến 27 triệu dân.
+ Theo ngôi thứ :
TT | Tên siêu đô thị | Số dân (triệu người) | Thứ bậc | ||||
|
| 1950 | 1975 | 2000 | 1950 | 1975 | 2000 |
1 | Niu I – ooc | 12 | 20 | 21 | 1 | 1 | 2 |
2 | Luân Đôn | 9 | 10 | - | 2 | 7 | - |
3 | Tô – ki – ô | - | 18 | 27 | - | 2 | 1 |
4 | Thượng Hải | - | 12 | 15 | - | 3 | 6 |
5 | Mê – hi – cô Xi – ti | - | 12 | 16 | - | 4 | 4 |
6 | Lốt An – giơ – lét | - | 11 | 12 | - | 5 | 8 |
7 | Xao Pao – lô | - | 11 | 16 | - | 6 | 3 |
8 | Bắc Kinh | - | 9 | 13,2 | - | 8 | 7 |
9 | Bu – ê – nốt Ai – rét | - | 9 | - | - | 9 | - |
10 | Pa - ri | - | 9 | - | - | 10 | - |
=> Các đô thị trên chủ yếu thuộc châu Á và châu Mĩ.
- Câu trả lời nha bạn.
+ Theo số dân : đô thị có số dân đông nhất thay đổi từ 12 triệu dân tăng lên đến 20 triệu dân, rồi đến 27 triệu dân.
+ Theo ngôi thứ :
TT | Tên siêu đô thị | Số dân (triệu người) | Thứ bậc | ||||
|
| 1950 | 1975 | 2000 | 1950 | 1975 | 2000 |
1 | Niu I – ooc | 12 | 20 | 21 | 1 | 1 | 2 |
2 | Luân Đôn | 9 | 10 | - | 2 | 7 | - |
3 | Tô – ki – ô | - | 18 | 27 | - | 2 | 1 |
4 | Thượng Hải | - | 12 | 15 | - | 3 | 6 |
5 | Mê – hi – cô Xi – ti | - | 12 | 16 | - | 4 | 4 |
6 | Lốt An – giơ – lét | - | 11 | 12 | - | 5 | 8 |
7 | Xao Pao – lô | - | 11 | 16 | - | 6 | 3 |
8 | Bắc Kinh | - | 9 | 13,2 | - | 8 | 7 |
9 | Bu – ê – nốt Ai – rét | - | 9 | - | - | 9 | - |
10 | Pa - ri | - | 9 | - | - | 10 | - |
=> Các đô thị trên chủ yếu thuộc châu Á và châu Mĩ.
Châu Âu có lượng dân số ít trong các châu lục có dân cư sinh sống.
-Vào năm 1950: Tỉ trọng dân số châu Phi nhỏ hơn châu Âu 1, 4% nhưng đến năm 2000-2013 dân số châu Phi tăng nhanh đột ngột và có tỉ trọng dân số lớn hơn châu Âu
- Theo số dân của siêu đô thị đông nhất: tăng dần từ 12 triệu người (năm 1950) lên 20 triệu người (năm 1975) và đạt đến 27 triệu người (năm 2000).
- Theo ngôi thứ:
+ Niu I-ooc: từ thứ nhất năm 1950 và năm 1975 xuống thứ ba năm 2000
+ Luân Đôn: từ thứ hai năm 1950 xuống thứ bảy năm 1975. Ra ngoài danh sách 10 đô thị năm 2000.
+ Tô-ki-ô: không có tên trong danh sách 10 đô thị năm 1950 , lên thứ hai năm 1975 và thứ nhất năm 2000.
+ Thượng Hải: không có tên trong danh sách siêu đô thị năm 1950 , lên thứ ba năm 1975 và xuống thứ sáu năm 2000.
+ Mê-hi-cô Xi-ti: không có tên trong danh sách đô thị năm 1950, lên thứ tư năm 1975 và giữ nguyên vị trí thứ tư năm 2000.
+ Lốt An-giơ-lét: không có tên trong danh sách đô thị năm 1950, lên thứ năm năm 1975 và tụt xuống thứ 7 năm 2000.
+ Xao Pao-lô: không có tên trong danh sách đô thị năm 1950 , lên thứ sáu năm 1975 và thứ ba năm 2000.
+ Bắc Kinh : không có tên trong danh sách đô thị năm 1950, lên thứ tám năm 1975 và giữ nguyên vị trí thứ tám năm 2000.
+ Bu-ê-nôt Ai-ret: không có tên trong danh sách đô thị năm 1950, lên thứ chín năm 1975 và ra ngoài danh sách 10 đô thị năm 2000.
+ Pa-ri : không có tên trong danh sách đô thị năm 1950, lên thứ mười năm 1975 và ra ngoài danh sách đô thị năm 2000.
+ Mum-bai: không có tên trong danh sách đô thị năm 1950 và năm 1975, lên vị trí thứ năm năm 2000.
+ Côn-ca-ta: không có tên trong danh sách đô thị năm 1950 và năm 1975, lên vị trí thứ chín năm 2000.
+ Xê-un: không có tên trong danh sách đô thị năm 1950 và năm 1975, lên vị trí thứ 10 năm 2000.
- Theo châu lục:
+ Năm 1950: có 1 ở Bắc Mĩ, 1 ở châu Âu.
+ Năm 1975: có 3 ở Bắc Mĩ, 2 ở châu Âu, 3 ở châu Á, 2 ở Nam Mĩ.
+ Năm 2000: có 3 ở Bắc Mĩ, châu Âu không có, 6 ở châu Á, 1 ở Nam Mĩ
Trả lời:
Quan sát hình 54.2, nhận xét:
- Dân số dưới độ tuổi lao động của châu Âu giảm dần từ năm 1960 đến năm 2000. Trong khi dân số dưới độ tuổi lao động của thế giới tăng liên tục từ năm 1960 đến năm 2000.
- Dân số trong độ tuổi của châu Âu tăng chậm từ năm 1960 đến năm 1980 và giảm dần từ năm 1980 đến năm 2000. Trong khi đó, dân số trong độ tuổi của thế giới tăng liên tục từ năm 1960 đến năm 2000.
- Dân số trên độ tuổi lao động của châu Âu tăng liên tục từ năm 1960 đến năm 2000. Trong khi đó, dân số trên độ tuổi lao động của thế giới cũng tăng liên tục từ năm 1960 đến năm 2000, nhưng chỉ chiếm một tỉ lệ không đáng kể trong tháp tuổi.
Nhận xét về hình dạng tháp tuổi: hình dạng tháp tuổi của châu Âu từ năm 1960 đến năm 2000 chuyển dần từ tháp tuổi trẻ sang tháp tuổi già (từ đáy rộng sang đáy hẹp); trong khi đó, hình dạng tháp tuổi của thế giới vẫn là tháp tuổi trẻ (đáy rộng, đỉnh hẹp).
Dân số dưới độ tuổi lao động ở châu Âu giảm nhưng của thế giới lại tăng.
- Dân số trong độ tuổi lao động ở châu Âu tăng chậm nhưng của thế giới tăng liên tục.
- Dân số trên độ tuổi lao động ở châu Âu tăng liên tục, của thế giới tăng liên tục nhưng chiếm tỉ lệ nhỏ.
=> Dân số châu Âu đang biến động theo xu hướng già đi.