Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
| px | py | pz |
Giống nhau | Đều có hình dạng là số 8 nổi | ||
Khác nhau | Nằm trên trục Ox | Nằm trên trục Oy | Nằm trên trục Oz |
giống nhau: Đều có dạng số 8
Khác nhau | px: Nằm trên trục Ox | py: Nằm trên trục Oy | pz:Nằm trên trục Oz |
- Lớp 1 có tối đa 2 electron = 2.12
- Lớp 2 có tối đa 8 electron = 2.22
- Lớp 3 có tối đa 18 electron = 2.32
- Lớp 4 có tối đa 32 electron = 2.42
=> Số electron tối đa trong lớp n là 2n2
a) Mô hình Rutherford – Bohr còn gọi là mô hình hành tinh nguyên tử vì trong mô hình Rutherford – Bohr electron quay xung quanh hạt nhân theo các quỹ đạo giống như các hành tinh quay xung quanh Mặt Trời.
b) Theo mô hình hiện đại, xác suất tìm thấy electron ở mỗi thùy trong AO p là khoảng 90%.
c)
- Số electron hóa trị của nguyên tử = số thứ tự nhóm của nguyên tố nhóm A
Ví dụ:
+ Nhóm IA, các nguyên tố đều có 1 electron hóa trị
+ Nhóm IIIA, các nguyên tố đều có 3 electron hóa trị
+ Nhóm VIIIA (trừ He) các nguyên tố đều có 8 electron hóa trị
- Quan sát Hình 2.3 thấy được: hầu hết các hạt α đi thẳng, có vài hạt bị bắn theo đường gấp khúc
- Quan sát Hình 2.4 giải thích: các hạt α bị bắn theo đường gấp khúc là do va vào hạt nhân của nguyên tử vàng, các hạt không va vào hạt nhân thì đi thẳng
- Các hạt alpha hầu hết đều xuyên thẳng qua lá vàng, một số ít bị lệch hướng và một số rất ít bị bật ngược lại.
Giải thích: Do nguyên tử có cấu tạo rỗng, ở tâm chứa một hạt nhân mang điện tích dương có kích thước rất nhỏ so với kích thước nguyên tử nên hầu hết các hạt alpha có thể đi xuyên qua lá vàng.
Với số oxi hoá: ghi dấu (+/-) trước, trị số oxi hoá sau
Với điện tích ion: ghi số trước (nếu bằng 1 thì lược bỏ), ghi dấu (+/-) sau
Theo mô hình Rutherford – Bohr: Electron ở càng xa hạt nhân thì có năng lượng càng cao.
⇒ Lớp L ở xa hạt nhân hơn nên electron ở lớp L có năng lượng cao hơn.
Giống nhau: Chuyển động xung quanh hạt nhân
Khác nhau
Hình 4.1: Quỹ đạo hình tròn hoặc bầu dục xác định xung quanh hạt nhân
Hình 4.2: Chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân, không theo quỹ đạo xác định