Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Từ S tới I (trong không khí), ánh sáng truyền theo đường thẳng.
b) Từ I tới K (trong nước), ánh sáng truyền theo đường thẳng.
c) Từ S đến mặt phân cách, ánh sáng truyền thẳng, bị gãy khúc tại mặt phân cách, rồi lại truyền thẳng đến K.
Hiện tượng phản xạ ánh sáng |
Hiện tượng khúc xạ ánh sáng |
- Tia tới gặp mắt phân cách giữa hai môi trường trong suốt bị hắt trở lại môi trường trong suôt cũ - Góc phản xạ bằng góc tới |
- Tia tới gặp mắt phân cách giữa hai môi trường trong suốt bị gãy khúc tại mặt phân cách và tiếp tục đi vào môi trường trong suốt thứ hai - Góc phản xạ không bằng góc tới |
a.P=2Vqcdqc−dnn−1b.dqc=89000N/m3a.P=2Vqcdqc−dnn−1b.dqc=89000N/m3
Giải thích các bước giải:
a.
F=Pqc−FA=Vqcdqc−Vqcdn=Vqc(dqc−dn)MAB=MqcP.12(OA−OB)=OB.F=OB.Vqc(dqc−dn)p=2.OB.Vqcdqc−dnnOB−OB=2Vqcdqc−dnn−1b.0,79.10=2.50.10−6dqc−100002−1dqc=89000N/m3
Answer:
Tóm tắt:
\(S=0,5mm^2=0,5.10^{-6}\Omega m\)
\(P=1,1.10^{-6}\Omega m\)
\(U=9V\)
\(I=0,25A\)
a) \(l=?\)
b) S tăng ba lần
l giảm ba lần
\(I=?\)
Giải:
Điện trở của dây dẫn Niciom:
\(R=\frac{U}{I}=\frac{9}{0,25}=36\Omega\)
Chiều dài của dây dẫn:
\(R=\frac{l}{S}\)
\(\Rightarrow l=\frac{R.S}{P}=\frac{36.0,5.10^{-6}}{1,1.10^{-6}}\approx16,36m\)
Mà: Cường độ dòng điện tỉ lệ thuận với tiết điện dây và tỉ lệ nghịch với chiều dài dây
=> I tăng sáu lần \(=0,25.6=1,5A\)
a) Khúc xạ ánh sáng là hiện tượng các tia sáng bị lệch phương (bị gãy) khi truyền xiên góc qua mặt phân cách của 2 môi trường trong suốt khác nhau.
Ví dụ về hiện tượng khúc xạ ánh sáng: Ta đổ đầy nước vào một chiếc ly thủy tinh sau đó đặt một chiếc ống hút nằm nghiêng ở trong cốc nước.
b) Tia sáng khi truyền từ nước sang không khí thì bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường. Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới. Tia khúc xạ đi xa pháp tuyến hơn so với tia tới, hay góc khúc xạ lớn hơn góc tới.
Tia sáng truyền từ không khí vào thủy tinh (hoặc nhữa trong suốt), bị khúc xạ tại mặt phân cách giữa không khí và thủy tinh.
Khi tia sáng truyền từ không khí vào các môi trường trong suốt khác thì góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới
a. Muốn dựng ảnh A'B' của AB qua thấu kính (AB vuông góc với trục chính của thấu kính, A nằm trên trục chính), chỉ cần dựng ảnh B' của B bằng cách vẽ đường truyền của hai trong ba tia sáng đặc biệt, sau đó từ B' hạ vuông góc xuống trục chính ta có ảnh A' của A.
Ảnh thu được là ảnh thật, ngược chiều vật.
b. h=2cm;d=36cm;f=12cmh=2cm;d=36cm;f=12cm
Xét \Delta ABFΔABF đồng dạng với \Delta OHFΔOHF, ta có: \dfrac{AB}{OH}=\dfrac{AF}{OF}OHAB=OFAF
Vì OH=A'B'OH=A′B′ \Rightarrow\dfrac{AB}{A'B'}=\dfrac{AF}{OF}\Rightarrow\dfrac{h}{h'}=\dfrac{d-f}{f}⇒A′B′AB=OFAF⇒h′h=fd−f
\Rightarrow h'=\dfrac{hf}{d-f}=\dfrac{2.12}{36-12}=1cm⇒h′=d−fhf=36−122.12=1cm
Xét \Delta OIF'ΔOIF′ đồng dạng với \Delta A'B'F'ΔA′B′F′, ta có: \dfrac{OI}{A'B'}=\dfrac{OF'}{A'F'}A′B′OI=A′F′OF′
Vì OI=AB\Rightarrow\dfrac{AB}{A'B'}=\dfrac{OF'}{A'F'}\Rightarrow\dfrac{h}{h'}=\dfrac{f}{A'F'}OI=AB⇒A′B′AB=A′F′OF′⇒h′h=A′F′f
\Rightarrow A'F'=\dfrac{h'f}{h}=\dfrac{1.12}{2}=6cm⇒A′F′=hh′f=21.12=6cm
d'=OF'+A'F'=12+6=18cmd′=OF′+A′F′=12+6=18cm
Vậy ảnh A'B' cách thấu kính 18 cm và cao 1 cm.
a. Khoảng cách từ vật đến thấu kính lớn hơn tiêu cự của thấu kính (d > f)
Khi vật đặt ngoài khoảng tiêu cự, ảnh thật ngược chiều với vật.
b.. Khoảng cách từ vật đến thấu kính nhỏ hơn tiêu cự của thấu kính (d < f).
Khi vật đặt trong khoảng tiêu cự, ảnh ảo cùng chiều với vật và lớn hơn vật.
+ Tia sáng đi từ không khí vào thủy tinh, bị khúc xạ tại mặt phân cách giữa không khí và thủy tinh.
+ AI là tia tới, IA’ là tia khúc xạ, góc NIA là góc tới, góc NTA’ là góc khúc xạ (hình vẽ).
a) Từ S tới I (trong không khí), ánh sáng truyền theo đường thẳng
b) Từ I tới K (trong nước), ánh sáng truyền theo đường thẳng
c) Từ S đến mặt phân cách, ánh sáng truyền thẳng, bị gãy khúc tại mặt phân cách, rồi lại truyền thẳng đến K.
Học tốt nhé.