Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Núi già và núi trẻ khác nhau ở những điểm:
Núi già:
- Thời gian hình thành: Hàng trăm triệu năm
- Đỉnh núi: Tròn, mềm mại
- Sườn núi: Thoải
- Thung lũng: Rộng, nông
Núi trẻ:
- Thời gian hình thành: Vài chục triệu năm
- Đỉnh núi: Nhọn
- Sườn núi: Dốc
- Thung lũng: Hẹp, sâu
Câu 1 :
- Kinh độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ,từ kinh tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc.
- Vĩ độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ, từ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc (đường xích đạo).
- Tọa độ địa lí của một điểm là kinh độ và vĩ độ của địa điểm đó.
-Núi là một dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất, độ cao thường 500m so với mực nước biển.
-Sự khác nhau giữa:
+Núi già: hình thành cách đây hàng trăm triệu năm; đỉnh tròn; sườn thoải; thung lũng nông, rộng; nguyên nhân: ngoại lực.
+Núi trẻ: hình thành cách đây vài chục triệu năm; đỉnh nhọn; sườn dốc; thung lũng sâu, hẹp; nguyên nhân: nội lực.
Núi là một dạng địa hình lồi, có sườn dốc và độ cao thường lớn hơn đồi, nằm trải dài trên một phạm vi nhất định. Theo quan niệm của các nhà nghiên cứu thì núi cao hơn đồi. Theo bách khoa toàn thư Britannica, núi có chiều cao từ 610 m trở lên.
Sự khác nhau giữa núi già và núi trẻ :
- Núi trẻ: Thời gian hình thành hàng chục triệu năm; đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp và sâu
- Núi già: thời gian hình thành hàng trăm triêu năm; đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng rộng và nông.
Hướng từ A1 sang A2 là hướng Tây - Đông.
- Sự chênh lệch về độ cao của hai đường đồng mức trên lược đồ chính là hiệu số giữa độ cao ghi írên 2 đường đồng mức kề nhau (ví dụ giữa hai đường đồng mức 600m và 700m có sự chênh lệch là 100m).
Hướng từ A1 sang A2 là hướng Tây - Đông.
- Sự chênh lệch về độ cao của hai đường đồng mức trên lược đồ chính là hiệu số giữa độ cao ghi írên 2 đường đồng mức kề nhau (ví dụ giữa hai đường đồng mức 600m và 700m có sự chênh lệch là 100m).
- Xác định độ cao các điểm A1, A2, B1, B2 và B3:
A1 = 900m (trị số của đỉnh AI).
A2 => 600m (đỉnh cao hơn đường đồng mức 600m).
B1 = 500m (vì ở ngay trên đường đồng mức 500m).
B2 = 650m (nằm giữa 2 đường 600m và 700m).
B3 = 550m (nằm giữa 2 đường 500m và 600m).
Ở thước tỉ lệ trong hình 44 SGK, 1cm ứng với 1km ở thực địa.
Khoảng cách A1 đến A2 trên lược đồ là 7,7cm nên khoảng cách thực địa từ A1 đến A2 là: 7,7km.
Sườn tây của đỉnh A1 có các đường đồng mức gần nhau hơn so với sườn đông nên sườn tây dốc, sườn đông thoải.
So sánh núi già và núi trẻ:
Các bộ phận của núi
Núi già
Núi trẻ
Đỉnh
Thấp, tròn
Cao, nhọn
Sườn
Thoải
Dốc
Thung lũng
Rộng, nông
Hẹp, sâu
Hướng dẫn giải:
Để tính độ cao của núi, thông thường ta có hai cách đó là tính độ cao tương đối và độ cao tuyệt đối.
- Để tính độ cao tương đối ta tính bằng cách đo theo chiều thẳng đứng từ đỉnh núi lên chân núi.
- Để tính độ cao tuyệt đối ta tính bằng cách đo theo chiều thẳng đứng từ đỉnh núi đến mực nước biển trung bình.
- Hướng từ đỉnh núi A1 đến đỉnh núi A2 là hướng tây – đông.
- Sự chênh lệch về độ cao của hai đường đồng mức là 100m.
- Độ cao của đỉnh: A1: 900m; A2: trên 600m; B1: 500m; B2: 650m;B3: trên 500m.
- Đỉnh A1 cách đỉnh A2 khoảng 7.500m.
- Sườn phía tây của A1 dốc hơn sườn phía đông (Các đường đồng mức ở phía tây sát gần nhau hơn).
Khác :
Núi già:
- Thời gian hình thành: Hàng trăm triệu năm
- Đỉnh núi: Tròn, mềm mại
- Sườn núi: Thoải
- Thung lũng: Rộng, nông
Núi trẻ:
- Thời gian hình thành: Vài chục triệu năm
- Đỉnh núi: Nhọn
- Sườn núi: Dốc
- Thung lũng: Hẹp, sâu
- Núi già: đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng rộng.
- Núi trẻ: đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp và sâu.