Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
*Theo mình thì:
Một số loài côn trùng có lợi cho cây trồng:
-Nhện(Nhện lùn, nhện nhảy, ...): Ăn thịt sâu bọ
-Bọ xít(bọ xít mù xanh, bọ xít nước): Dùng vòi để hút trứng và tiêu diệt rầy hại lúa.
-Kiến(hầu hết các loài kiến): Ăn sâu bọ
-Chuồn chuồn: Thức ăn của chuồn chuồn đa số là côn trùng,sâu bọ
-Muồm muỗm: Ăn sâu đục thân, bọ rầy lá và bọ rầy thân.
𝗖𝗵𝘂́𝗰 𝗯𝗮̣𝗻 𝗱𝘁𝗵𝘄 𝗵𝗼̣𝗰 𝘁𝗼̂́𝘁( ◍•㉦•◍ )
🥺🍊
- Phân hữu cơ phải qua thời gian phân huỷ mới có thể cung cấp chất
dinh dưỡng cho cây trồng được.
- Trước khi bón cần phải ủ kỹ, vì ủ phân có tác dụng đẩy nhanh
quá trình phân giải chất hữu cơ, tránh hiện tượng mất đạm, diệt mầm bệnh, nấm, trứng giun sán.
- Chất dinh dưỡng trong phân hữu cơ phải qua quá trình khoáng
hoá cây mới sử dc
tk
* Quy trình trồng cây con có bầu
+ Tạo lỗ trong hố đất có độ sâu lớn hơn chiều cao bầu đất
+ Rạch bỏ vỏ bầu: Để rễ phát triển thuận lợi hơn
+ Đặt bầu vào lỗ trong hố
+ Lấp và nén đất lần 1
+ Lấp và nén đất lần 2: Để đảm bảo gốc cây được chặt, không bị đổ
+ Vun gốc: Để khi tưới nước hay mưa đất lún xuống bằng miệng hố cây không bị ngập úng
* Quy trình trồng cây con rễ trần
+ Tạo lỗ trong hố đất
+ Đặt cây vào lỗ trong hố
+ Lấp đất kín gốc cây
+ Nén đất
+ Vun gốc
B. Phân hóa học như NPK vì nó hào tan nhanh. Khi bón vào là cây hút được ngay
Một số loại cây có thể nhân giống bằng phương pháp giâm cành như: cây mía, cây sắn, hoa giấy, rau muống, khoai lang, mồng tơi .. Người trồng áp dụng phương pháp giâm cành để nhân giống cây đó vì cành của những loại cây đó có khả năng ra rễ phụ rất nhanh.
Hình b ko nên chọn vì có mầm sâu gây bệnh cho cây trồng
Cây con b không nên chọn để trồng vì có mầm sâu bệnh gây hại cho cây trồng.