K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 9 2023

Khi nồng độ Na2S2O3 cao => Các hạt phân tử Na2S2O3 nhiều

=> Tăng sự va chạm giữa Na2S2O3 và phân tử H2SO4

=> Tăng khả năng tạo thành kết tủa

12 tháng 3 2021

Hiện tượng : Viên kẽm tan dần, xuất hiện bọt khí không màu không mùi

Giải thích : Do kẽm phản ứng với HCl, sinh ra khí H2

PTHH : \(Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2\)

12 tháng 3 2021

Hiện tượng : Xuất hiện kết tủa màu trắng

Giải thích : Do có muối AgCl tạo thành

Phương trình phản ứng : \(HCl + AgNO_3 \to AgCl + HNO_3\)

12 tháng 3 2021

Hiện tượng : Xuất hiện khí không màu không mùi thoát ra

Giải thích :Do có khí CO2 tạo thành 

PTHH : \(Na_2CO_3 + 2HCl \to 2NaCl + CO_2 + H_2O\)

28 tháng 4 2021

H2SO4 làm khô được khí Clnhưng làm khô được H2S bởi :

\(3H_2S + H_2SO_4 \to 4SO_2 + 4H_2O\)

 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 11 2023

- Hiện tượng: Xuất hiện khí màu vàng và giấy màu ẩm bị nhạt màu dần rồi mất màu

- Giải thích:

   + Khi nhỏ HCl đặc vào tinh thể KMnO4, sản phẩm tạo thành có khí chlorine:

2KMnO4 + 16HCl → 2MnCl2 + 2KCl + 5Cl2 + 8H2O

   + Khí chlorine tác dụng với nước ở giấy màu ẩm tạo thành hỗn hợp có tính tẩy màu: HCl và HClO

Cl2(aq) + H2O(l) \( \rightleftharpoons \) HCl(aq) + HClO(aq)

=> Dung dịch này còn được gọi là dung dịch nước chlorine, có tính tẩy màu, sát khuẩn

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
6 tháng 12 2023

(a) – Sự thăng hoa iodine ⇒ Iodine chuyển từ thể rắn sang thể khí ⇒ Không có sự tạo thành chất mới ⇒ Quá trình biến đổi vật lí

(b) – Nhúng đinh sắt vào dung dịch copper sulfate:

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

⇒ Có sự tạo thành chất mới là Copper (Cu)

⇒ Quá trình biển đổi hóa học

23 tháng 1 2016

NaCl+H2SO4=(t0) NaHSO4+ HCl

MnO2+4HCl=(t0)= MnCl2 +Cl2+2H2O

2NaOH+ Cl2 = NaCl+ NaClO+ H2O

23 tháng 1 2016

Hỏi đáp Hóa học

23 tháng 1 2016

Hỏi đáp Hóa học

6 tháng 6 2017

b co dung ko nhi hihihihi

13 tháng 3 2022

thí nghiệm chi cái giờ bắt học sinh tính mắc mệt:( ai giúp em zới

13 tháng 3 2022

PTHH:

Fe3O4 + 4CO -> (t°) 3Fe + 4CO2

0,2 ---> 0,8 ---> 0,6 ---> 0,8

Fe2O3 + 3H2 -> (t°) 2Fe + 3H2O

0,2 ---> 0,6 ---> 0,4 ---> 0,6

VCO = 0,8 . 22,4 = 17,92 (l)

VH2 = 0,6 . 22,4 = 13,44 (l)

nFe = 0,4 + 0,6 = 1 (mol)

mFe = 1 . 56 = 56 (g)