Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cặp NST tương đồng là gì?
Cặp nhiễm sắc thể tương đồng là cặp nhiễm sắc thể giống nhau về hình thái và kích thước.
- Bộ NST lưỡng bội của loài được hình thành thông qua quá trình thụ tinh: kết hợp của 2 giao tử đơn bội.
- hai NST trong mỗi cặp NST tương đồng có đặc điểm: giống nhau về hình thái, kích thước, 1 có nguồn gốc từ bố, 1 có nguồn gốc từ mẹ.
5) Cấu trúc nhiễm sắc thể:
* Cấu trúc hiển vi:
- Trạng tái nhiễm sắc thể đơn: gồm 2 đầu mút tâm động và trình tự khởi đầu nhân đôi ADN
- Trạng thái nhiễm sắc kép: gồm 2 cromatit dính nhau tại tâm động
* Cấu trúc siêu hiển vi:
- NST được cấu tạo bởi 2 thành phần: ADN + protein loại histon
- Phân tử ADN có chiều ngang 2nm, gồm 146 cặp Nu quấn quanh khối protein (8 phân tử histon) 7/4 vòng \(\rightarrow\) nucleoxom
- Nhiều nucleoxom liên kết với nhau (mức xoắn 1) \(\rightarrow\) sợi cơ bản (chiều ngang 11nm). (Giữa 2 nucleoxom liên tiếp là 1 đoạn ADN và 1 pân tử protein histon)
- Sợi cơ bản cuộn xoắn bậc 2 \(\rightarrow\) Sợi nhiễm sắc (30nm)
- Sợi nhiễm sắc cuộn xoắn bậc 3 \(\rightarrow\) Sợi siêu xoắn (300nm)
- Sợi siêu xoắn kết đặc \(\rightarrow\) cromatit (700nm)
1) Nhiễm sắc thể là 1 cấu trúc có tổ chức của ADN và protein nằm trong các tế bào
Ta có thể thấy được NST ở động vật và thực vật
Đáp án D
Bộ Nhiễm sắc thể chứa các cặp NST tương đồng là bộ NST lưỡng bội (2n)
Ta có: Cá thể A không có cặp số 1, các cặp nhiễm sắc thể còn lại bình thường
\(\Rightarrow\)Cá thể A bị đột biến thể dị bội - thể không nhiễm (2n-2)
Ta có: Cá thể B có cặp nhiễm sắc thể số 5 có 4 chiếc, các cặp khác đều bình thường
\(\Rightarrow\)Cá thể B bị đột biến thể dị bội - thể bốn nhiễm (2n+2)
Ta có: Cá thể C có cặp nhiễm sắc thể số 3 và cặp số 5 có 3 chiếc, các cặp khác đều bình thường
\(\Rightarrow\)Cá thể C bị đột biến thể dị bội - thể tam nhiễm (2n+1)
Ta có: Cá thể D có: cặp nhiễm sắc thể số 3 có 1 chiếc, các cặp khác đều bình thường
\(\Rightarrow\)Cá thể D bị đột biến thể dị bội - Thể một nhiễm (2n-1)
Sự hình thành bộ NST của cá thể D: do rối loạn quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh ở cá thể bố hoặc mẹ
- Ở cá thể bố hoặc mẹ có 1 cặp NST tương đồng không phân li tạo ra 2 loại giao tử, 1 loại mang 2 chiếc NST (n+1), 1 loại không mang NST của cặp đó(n-1)
- Khi thụ tinh: Giao tử không mang NST của cặp đó(n-1) kết hợp với giao tử bình thường (n) tạo thành hợp tử mang 1 chiếc NST (2n-1)
Cá thể A: Thể không nhiễm (2n-2)
Cá thể B: Thể bốn nhiễm (2n+2)
Cá thể C: Thể ba nhiễm kép (2n+1+1)
Cá thể D: Thể một nhiễm (2n-1). Do trong quá trình giảm phân phát sinh giao tử xảy ra rối loạn làm xuất hiện giao tử n+1 và n-1. Giao tử n-1 kết hợp với giao từ bình thường trong quá trình thụ tinh làm xuất hiện cá thể D.
Câu 18(TH): Thể ba nhiễm (hay tam nhiễm) là thể mà trong tế bào sinh dưỡng có:
A. tất cả các cặp NST tương đồng đều có 3 chiếc
B. tất cả các cặp NST tương đồng đều có 1 chiếc
C. tất cả các cặp NST tương đồng đều có 2 chiếc
D. một cặp NST nào đó có 3 chiếc, các cặp còn lại đều có 2 chiếc
Câu 19(TH): Kí hiệu bộ NST nào sau đây dùng để chỉ có thể không nhiễm?
A. 2n + 1 B. 2n – 1 C. 2n + 2 D. 2n – 2
Câu 20(NB): Thể dị bội có thể tìm thấy ở loài nào sau đây?
A. Ruồi giấm
B. Đậu Hà Lan
C. Người
D. Ruồi giấm, đậu Hà Lan, người.
Câu 21(VD): Một loài sinh vật có 2n= 20. Bộ NST của thể tam bội chứa số NST là:
A. 10 B. 20 C. 30 D. 21
Câu 22(VD): Ở đậu Hà Lan có 2n = 14. Dự đoán số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng ở thể dị bội là bao nhiêu?
A. 16 B. 21 C. 28 D. 35
Câu 23(VD): Số NST trong tế bào là thể 3 nhiễm ở người là:
A. 47 chiếc NST C. 45 chiếc NST
B. 47 cặp NST D. 45 cặp NST
Câu 24(VD): Bệnh Đao có ở người xảy ra là do trong tế bào sinh dưỡng:
A. Có 3 NST ở cặp số 12 C. Có 3 NST ở cặp số 21
B. Có 1 NST ở cặp số 12 D. Có 3 NST ở cặp giới tính.
Bộ NST đơn bội chỉ chứa:
A. Một NST
✔B. Một NST của mỗi cặp NST tương đồng.
C. Hai NST
D. Các cặp NST tương đồng.
- Nhiễm sắc thể tương đồng là : cặp nhiễm sắc thể giống nhau về hình thái, kích thước nhưng 1 chiếc có nguồn gốc từ bố 1 chiếc có nguồn gốc từ mẹ.
-Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội được hình thành nhờ quá trình tổ hợp giao tử của bố mẹ để hình thành bộ nhiễm sắc thể hoàn chỉnh hoặc được hình thành trong quá trình nguyên phân của tế bào.
- Hai nhiễm sắc thể tương đồng có đặc điểm :
+ Hai NST của cặp tương đồng hoạt động độc lập với nhau.
+Các gen tồn tại ở trạng thái đồng hợp hoặc dị hợp.
+Tồn tại ở đầu kì trung gian, tế bào sinh dưỡng, kì cuối của quá trình phân bào.
Cặp nhiễm sắc thể tương đồng là cặp nhiễm sắc thể giống nhau về hình thái và kích thước. NST kép gồm 2 crômatit giống nhau và đính ở tâm động. NST kép hình thành do NST đơn tự nhân đôi. Cặp NST tương đồng gồm 2 NST giống nhau về hình dạng, cấu trúc và trật tự gen trên NST.
Tham khảo:
a) Nguyên phân
- kì trung gian : AAaaXXYY
- kì đầu : AAaaXXYY
- kì giữa : AAaaXXYY
- kì sau : AaXY <--> AaXY
-kì cuối : AaXY , AaXY
b) Giảm phân
- Giảm phân 1 :
+) Kì trung gian1 : AAaaXXYY
+) kì đầu1 : AAaaXXYY
+kì giữa1 : AA aa hoặc AA aa
XX YY YY XX
+ kì sau 1: AAXX <--> aaYY hoặc AAYY <---> aaXX
+) kì cuối1 : AAXX, aaYY hoặc AAYY, aaXX
-- Giảm phân 2
+) kì đầu2 : AAXX, aaYY hoặc AAYY, aaXX
+)kì giữa2 : AAXX, aaYY hoặc AAYY, aaXX
+) kì sau 2: AX <--> AX , aY <--> aY hoặc AY <--> AY, aX<--> aX
+) kì cuối 2 ; AX, aY hoặc AY, aX
a) Nguyên phân
- kì trung gian : AAaaXXYY
- kì đầu : AAaaXXYY
- kì giữa : AAaaXXYY
- kì sau : AaXY <--> AaXY
-kì cuối : AaXY , AaXY
b) Giảm phân
- Giảm phân 1 :
+) Kì trung gian1 : AAaaXXYY
+) kì đầu1 : AAaaXXYY
+kì giữa1 : AA aa hoặc AA aa
XX YY YY XX
+ kì sau 1: AAXX <--> aaYY hoặc AAYY <---> aaXX
+) kì cuối1 : AAXX, aaYY hoặc AAYY, aaXX
-- Giảm phân 2
+) kì đầu2 : AAXX, aaYY hoặc AAYY, aaXX
+)kì giữa2 : AAXX, aaYY hoặc AAYY, aaXX
+) kì sau 2: AX <--> AX , aY <--> aY hoặc AY <--> AY, aX<--> aX
+) kì cuối 2 ; AX, aY hoặc AY, aX
bộ NST ở kì giữa của gp 1 là AAaaBBbbDDdd
bộ NST ở kì cuối của gp 1 là AABBDD và aabbdd hoặc AABBdd và aabbDD hoặc AAbbDD và aaBBdd hoặc AAbbdd và aaBBDD
bộ NST ở kì giữa của gp 2 ABD, ABD, abd,abd hoặc ABd,ABd , abD, abD hoặc AbD,AbD, aBd, aBd hoặc Abd,Abd,aBD,aBD
+ NST tương đồng là 2 NST giống nhau về hình dạng và kích thước
+ bộ NST lưỡng bội được hình thành khi có sự kết hợp của bộ đơn bội trong 2 giao tử đực và giao tử cái.
+ trong mỗi cặp NST tương đồng: q chiếc có nguồn gốc từ bố, 1 chiếc có nguồn gốc từ mẹ
- Hình 15.6:
+ NST tương đồng là 2 NST giống nhau về hình dạng và kích thước
+ Bộ NST lưỡng bội được hình thành khi có sự kết hợp của bộ đơn bội trong 2 giao tử đực và giao tử cái.
+ Trong mỗi cặp NST tương đồng: q chiếc có nguồn gốc từ bố, 1 chiếc có nguồn gốc từ mẹ