Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong ADN, theo quy tắc ta có `A` liên kết với `T` và `G` liên kết với `X`
Mạch 1: \(A-T-G-G-T-A-G-T-X\)
Mạch 2: \(T-A-X-X-A-T-X-A-G\)
Trình tự mạch còn lại chính là trình tự mạch 2
- Quá trình tự nhân đôi được diễn ra trên cả hai mạch đơn theo nguyên tắc bổ sung.
- Trong quá trình tự nhân đôi, các loại nuclêôtit trên mạch khuôn và ở môi trường nội bào kết hợp với nhau theo NTBS: A liên kết với T ; G liên kết với X và ngược lại.
- Sự hình thành mạch mới ở 2 ADN con đang dần được hình thành đều dựa trên mạch khuôn của ADN mẹ và ngược chiều nhau.
- Cấu tạo của 2 ADN giống nhau và giống ADN mẹ và một mạch hoàn toàn mới được tổng hợp từ nguyên liệu của môi trường nội bào. Như vậy sự sao chép đã diễn ra theo nguyên tắc giữ lại một nửa hay bán bảo tồn.
Trình tự đơn phân đoạn ARN tổng hợp từ mạch 2:
- A - G - U - X - X - A - U - G - X -
Thống kê số nu mỗi loại của đoạn ADN trên: A=T=4(Nu); G=X=5(Nu)
Số lk hidro của đoạn ADN: H=2A+3G=2.4+3.5=23(lket hidro)
2ADN con được tạo ra qua cơ chế nhân đôi giống ADN mẹ vì mỗi ADN con được tổng hợp từ 1 mạch của ADN mẹ (nguyên tắc khuôn mẫu, bán bảo toàn), và trong quá trình tổng hợp các đơn phân trên mạch gốc của ADN mẹ liên kết với các nu môi trường theo nguyên tắc bổ sung A-T; G-X nên là 2 ADN con được tạo ra giống ADN mẹ
- Các loại nucleotit giữa 2 mạch liên kết với nhau từng cặp theo nguyên tắc bổ sung ( NTBS) :
A - T; G - X.
- Trình tự các đơn phân trên đoạn mạch tương ứng :
- T - A - X - X - G - A - T - A - G –